Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phong Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:54

Xét hai tam giác ABD và ACD:

     AB = AC (tam giác ABC cân tại A);

     \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\)(AD là phân giác của góc A);

     AD chung.

Vậy \(\Delta ABD = \Delta ACD\)(c.g.c).

Suy ra: BD = CD ( 2 cạnh tương ứng) hay D là trung điểm của cạnh BC. Vậy AD là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Kiều Vũ Linh
17 tháng 9 2023 lúc 22:02

loading... Do ∆ABC cân tại A

⇒ AB = AC và ∠ABC = ∠ACB

⇒ ∠ABD = ∠ACD

Do AD là đường phân giác của ∠BAC

⇒ ∠BAD = ∠CAD

Xét ∆ABD và ∆ACD có:

∠BAD = ∠CAD (cmt)

AB = AC (cmt)

∠ABD = ∠ACD (cmt)

⇒ ∆ABD = ∆ACD (g-c-g)

⇒ BD = CD (hai cạnh tương ứng)

⇒ D là trung điểm của BC

Vậy AD là đường trung tuyến của ∆ABC

Trịnh Nam Anh
Xem chi tiết
what the fack
Xem chi tiết
Huy Hoàng
8 tháng 4 2018 lúc 11:51

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta BHD\)vuông và \(\Delta CKD\)vuông có: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

BD = CD (AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))

=> \(\Delta BHD\)vuông = \(\Delta CKD\)vuông (ch.gn) (đpcm)

b/ Ta có \(\Delta BHD\)\(\Delta CKD\)(cmt) => BH = CK (hai cạnh tương ứng)

và AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

=> AB - BH = AC - CK

=> AH = AK => \(\Delta AHK\)cân tại A (đpcm)

c/ Ta có \(\Delta AHK\)cân tại A (cmt) => \(\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(1)

và \(\Delta ABC\)cân tại A (gt) => \(\widehat{B}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AHK}=\widehat{B}\)ở vị trí đồng vị => HK // BC (đpcm)

d/ \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

BD = CD (AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))

=> \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\)(c. g. c) => \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng) => AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)(đpcm)

e/ Ta có \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\)(cmt) =>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)(hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\)(hai góc kề bù)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^o\)=> AD \(\perp\)BC

và AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

=> AD là đường trung trực của BC

Mà HK // BC

=> AD là đường trung trực của HK (đpcm)

Vũ Hoàng Nam
Xem chi tiết
2611
6 tháng 1 2023 lúc 22:05

Xét `\triangle ABC` cân tại `A` có: `AM` là đường trung tuyến (`M` là tđ `BC`)

    `=>AM` là đường cao của `\triangle ABC`

  `=>AM \bot BC`

  Mà `d //// BC`

 `=> d \bot AM`

44-Thế toàn-6k2
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 tháng 3 2023 lúc 10:22

 

 

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có:

AB = AC (gt)

AD là cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (do AD là tia phân giác)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BD=CD\) (hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow D\) là trung điểm của BC

\(\Rightarrow AD\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 7:55

Ta co: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD là đường trung tuyến của ΔABC

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Việt
29 tháng 1 2022 lúc 17:16

mình hong bik làm

Khách vãng lai đã xóa
vũ phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Gia Hân
Xem chi tiết