Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Trần Thị Trà My
3 tháng 3 2020 lúc 16:41

Mọi người giúp mình giải bài này với

Mk cảm ơn mn nhìu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
13 tháng 3 2020 lúc 15:55

Tham khảo link này : https://olm.vn/hoi-dap/detail/246132528674.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
20 tháng 1 2022 lúc 18:20

a, Ta có : 4AB = 3CA => AB /3 = AC /4 => AB^2/9 = AC^2/16

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\dfrac{AB^2}{9}=\dfrac{AC^2}{16}=\dfrac{BC^2}{25}=\dfrac{400}{25}=16\Rightarrow AB=12cm;AC=16cm\)

b, Ta có : BH + CH = BC = 25 cm 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=15cm\)

Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H

\(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=12cm\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Linh Đan
Xem chi tiết
lekhoi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 13:34

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=144\)

hay AC=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{12^2}{15}=\dfrac{144}{15}=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=9^2-5.4^2=51,84\)

hay AH=7,2(cm)

Bình luận (0)
lekhoi
Xem chi tiết
saka
Xem chi tiết
Hiếu
5 tháng 2 2018 lúc 20:24

Vì ABC cân tại A nên Ah cũng là trung tuyến suy ra ta có HC=BC.1/2=5

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H Có AC^2=AH^2+HC^2

=>AH^2=15^2-5^2=200=>AH=\(\sqrt[]{200}\)

Bình luận (0)
Hiếu
5 tháng 2 2018 lúc 20:33

Nhầm Gọi AK vuông góc với BC ta có Sabc=AK.BC=\(\sqrt{200}\).10=\(100\sqrt{2}\)

Bạn tính AK giốg AH bên dưới bài của mk nhé Lúc nãy nhầm 

=> Mà Sabc=BH.AC=\(100\sqrt{2}\)

=>BH.15=\(100\sqrt{2}\)=>BH=\(\frac{20\sqrt{2}}{3}\)

Áp dụng định lý Py ta go vào tam giác ABH Có AHB=90 độ

AH^2=AB^2-BH^2=1225/9 =>AH=\(\frac{35}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Nhã Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
19 tháng 2 2022 lúc 17:27

a. ta có : tam giác AHB vuông tại H nên

\(AH^2=AB^2-BH^2=12^2-7,2^2=9,6^2\) Vậy AH =9,6cm

b. Ta có : ABC phải tam giác vuông vì \(AB^2=BH.BC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lekhoi
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 7 2021 lúc 18:07

Lời giải:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$AB^2=BH.BC$

$BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{9^2}{15}=5,4$ (cm)

$CH=BC-BH=15-5,4=9,6$ (cm)

$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12$ (cm) theo định lý Pitago

$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{9.12}{15}=7,2$ (cm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
23 tháng 7 2021 lúc 18:08

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 23:48

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=144\)

hay AC=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{12^2}{15}=\dfrac{144}{15}=9.6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot15=9\cdot12=108\)

hay AH=7,2(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 1 2021 lúc 13:15

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 13:21

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AC^2-HC^2=20^2-16^2=144\)

hay AH=12(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)

hay AB=15(cm)

Vậy: AB=15cm; AH=12cm

Bình luận (0)
Yo Yang Hồ
30 tháng 1 2021 lúc 15:49

  Vì AH⊥BC => △ABH và △ACH vuông tại H   Áp dụng định lý Pi-ta-go vào △ABH và △ACH, ta có:                                  

 AC2=AH2+CH2               

=>AH2=AC2-CH2                   

AH2=202- 162                       

AH2= 144 => AH= căn bậc hai của 144= 12 (cm) 

AB2=AH2+BH2                       

AB2= 122+92                     

AB2= 144+81                    

AB2= 225 => AB= căn bậc hai của 225 =15 (cm)                             

Vậy AB = 15 cm, AH = 12 cm

Bình luận (0)