Những câu hỏi liên quan
Đồng Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 21:11

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)

Giả sử KL X có hóa trị n.

PT: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,42}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{3,78}{\dfrac{0,42}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MX = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: X là Al.

Đồng Quang Minh
13 tháng 3 2023 lúc 21:17

Cảm ơn nhìu nhé :33

Đồng Quang Minh
16 tháng 4 2023 lúc 21:37

hello

 

Trần Thị Hằng
Xem chi tiết
1080
11 tháng 1 2016 lúc 14:53

2X + 2nHCl ---> 2XCln + nH2

Nguyên tử khối X = 3,78n.22,4/2.4,704 = 9n

Vậy, n = 3. X = 27 (Al).

__HeNry__
11 tháng 2 2018 lúc 20:06

2X + 2nHCl ---> 2XCln + nH2

Nguyên tử khối X = 3,78n.22,4/2.4,704 = 9n

Vậy, n = 3. X = 27 (Al).

an
22 tháng 5 2019 lúc 17:10

PTHH:2X+2nHCl--->2XCln+nH2

ta có :nH2=4,704/22.4=0,21(mol)

theo pthh cứ 2mol X ---->n mol H2

0,42/n mol X ----->0,21 mol H2

->Mx=3,78:0,42/n=9n(g/mol)

--->n=3 ,X là Al

nhannhan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:50

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:51

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.

 

Đinh Quốc Gia Nghĩa
Xem chi tiết
Minh Nguyen
19 tháng 2 2021 lúc 18:38

\(n_{H_2}=0,42\left(mol\right)\)

PTHH : \(2R+2nHCl-->2RCl_n+nH_2\)

Theo pthh : \(n_R=\frac{2}{n}\cdot n_{H_2}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)

=> \(\frac{7,56}{M_R}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)

=> \(M_R=9n\) (g/mol)

Ta có bảng sau : 

nIIIIII
MR91827
Kết luậnLoạiLoạiNhôm (Al)

Vậy kim loại R là nhôm (Al)

ღᏠᎮღ🆃🆄ấ🅽ঔ 🅽🅰🅼ঌ❄๖ۣۜ trình bày khó hiểu. đối với btoan này thì không có trường hợp hóa trị = 8/3. hóa trị bằng 8/3 chỉ áp dụng với btoan tìm oxit kim loại, khi thử htri I, II, III không được, tức thì sẽ dùng đến 8/3 và tìm ra cthh oxit từ (Fe3O4)

Khách vãng lai đã xóa

nH2= 9,408/ 22,4= 0,42 (mol)

- Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm.

PTHH: 2R + 2nHCl -> 2RCln + nH2

Theo PT: 2M(R)_____________2n (g)

Theo đề: 7,56________________0,84 (g)

=> 2M(R). 0,84 = 2n.7,56

<=> 1,68M(R)= 15,12n

+) Nếu: n=1 => M(R)= 9 (Loại)

+) Nếu: n=2 => M(R)= 18 (Loại)

+) Nếu : n=3 => M(R)= 27 (Al= 27)

+) Nếu : n= 8/3 => M(R)= 24 (Loại)

=> Kim loại R cần tìm là nhôm (Al= 27)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2018 lúc 11:15

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 8 2017 lúc 5:46

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2019 lúc 15:25

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2017 lúc 10:54

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2018 lúc 12:21

Đáp án D.

 

Giả sử kim loại M có hóa trị n

→ B T   e   5 , 6 56 . 2 + 0 , 4 M . n = 2 . 3 , 584 22 , 4 ⇒ M = 20 n ⇒ n = 2 ; M = 40 ( C a )