Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kakashi
Xem chi tiết
2611
9 tháng 5 2022 lúc 22:14

`a)` Cho `3x+6=0`

`=>3x=-6`

=>x=-2`

Vậy nghiệm của đa thức là `x=-2`

`b)` Cho `2x^2-3x=0`

`=>x(2x-3)=0`

`@TH1:x=0`

`@TH2:2x-3=0=>2x=3=>x=3/2`

Vậy nghiệm của đa thức là `x=0` hoặc `x=3/2`

____________________________________________

Câu `2:`

Vì `(x+1)^2 >= 0 AA x`

`=>2(x+1)^2 >= 0 AA x`

`=>2(x+1)^2-5 >= -5 AA x`

   Hay `A >= -5 AA x`

Dấu "`=`" xảy ra khi `(x+1)^2=0=>x+1=0=>x=-1`

Vậy `GTN N` của `A` là `-5` khi `x=-1`

thanhzminh
9 tháng 5 2022 lúc 22:23

Câu 1: 
  a, Cho 2x+6=0
             2x     = 0-6=-6
               x     = -6 :2=-3
Vậy đa thức trên có nghiệm là x=-3
b, Cho đa thức 2x2-3x=0
                         2xx-3x=0
                       x(2x-3x)=0
                    1,x=0
                    2,2x-3x=0
        x(2-3)=0
        -x      =0
        =>x=0
Vậy đa thức tên có nghiệm là x=0
Câu 2:
Để đa thức A có giá trị nhỏ nhất thì 2(x+1)2-5 phải bé nhất; 
                                                   mà 2(x-1)2≥0
Dấu bằng chỉ xuất hiện khi và chỉ khi :
2(x-1)2=0
  (x-1)2=0:2=0=02
=>x-1=0
    x   =0+1=1
=> A = 2(1-1)2-5
     A =2.0-5
     A 0-5 =-5
Vậy A có giá trị bé nhất là -5 với x= 1
  

Doraemon N.W
Xem chi tiết

a) A(x) = 3x - 6
=> A(x) = 0
=> 3x - 6 = 0
=> 3x = 6
=> x = 2
N(x) = x^2 + x
=> N(x) = 0
=> x^2 + x = 0
=> x(x + 1) = 0
=>[x = 0
      [x + 1 = 0
=>[x = 0
      [x = -1

Buddy
7 tháng 5 2023 lúc 21:17

Ta có : `A(x)=0`

` 3x-6=0`

`=> 3x=6`

`=>x=2`

Vậy nghiệm của đa thức `A` là `x=2`

Ta có :`B(x)=0`

`(x-2)(x+5)=0`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

'\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức `B` là `x=2;-5`

đẹp zaii kem
7 tháng 5 2023 lúc 21:17

a, A(x)=3x-6

Cho A(x)= 0 <=> 3x-6=0 => x=2

x=2 là nghiệm của A(x)

Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜNɢυуễи тυấи αин
1 tháng 4 2019 lúc 20:20

a,G(x)=2x-6

<=>2x-6=0

<=>2x=6

<=>x=3

Vậy nghiệm của G(x) là 3

b,hệ số là 0

Đặng Viết Thái
1 tháng 4 2019 lúc 20:22

a,2x-6=0

<=>x=3

b,\(a^2-3.\left(-2\right)+18=0\Leftrightarrow a^2=-24\)(Vô nghiệm)

Hoàng Nguyễn Văn
1 tháng 4 2019 lúc 20:27

a)Để g(x) có gt =0 <=> 2x-6=0<=> 2x=6<=> x=3

b) xÉt đa thức f(x)=a^2-3x-18

Vì x=-2 là nghiệm của đa thức f(x) <=> a^2 -3.(-2)+18 =0

                                                       <=>  a^2 +6+18=0

                                                        <=> a^2 =-24(vô lý )

vẬY ĐỀ BÀI SAI

Trân Trà
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
28 tháng 3 2023 lúc 19:23

`a, A(x) = 2x^3 + x - 3x^2 - 2x^3 - 1 + 3x^2`

`= (2x^3-2x^3) +(-3x^2+ 3x^2) + x-1`

`= x-1`

Bậc của đa thức : `1`

`b,` Ta có ` A(x)= x-1=0`

`x-1=0`

`=>x=0+1`

`=>x=1`

 

HT.Phong (9A5)
28 tháng 3 2023 lúc 19:26

a) \(A\left(x\right)=2x^3+x-3x^2-2x^3-1+3x^2\)

\(A\left(x\right)=\left(2x^3-2x^3\right)-\left(3x^2-3x^2\right)+x-1\)

\(A\left(x\right)=x-1\)

Đa thức có bật 1

b) \(x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy đa thức có nghiệm là 1

 

Lê Mạnh Cường
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
20 tháng 5 2021 lúc 13:16

\(x^2-3x-4=0\)

\(< =>x^2+x-4x-4=0\)

\(< =>x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
20 tháng 5 2021 lúc 13:18

\(2x^3-x^2-2x+1=0\)

\(< =>x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
29 tháng 4 2015 lúc 19:53

1) Ta có: 2x2 + 2x + 1 = 0

<=> x2 + (x2 + 2x + 1) = 0

<=> x2 + (x+ 1)2 = 0 <=> x = x+ 1 = 0       (Vì x2 \(\ge\) 0 và (x+ 1)2 \(\ge\) 0 với mọi x)

x = x+ 1 => 0 = 1 Vô lý

Vậy đa thức đã cho ko có nghiệm

2) a) x3-2x2-5x+6  = 0

=> x3 - x2 - x2 + x - 6x + 6 = 0

=> ( x3 - x2) - (x2 - x)  - (6x - 6) = 0 => x2.(x- 1) - x(x - 1) - 6(x - 1) = 0

=> (x - 1).(x2 - x - 6) = 0 => (x -1).(x2 - 3x + 2x - 6) = 0

=> (x- 1).[x(x - 3) + 2.(x - 3)] = 0 => (x - 1).(x + 2).(x - 3) = 0 

=> x- 1= 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 3

Đa thức đã cho có 3 nghiệm là: 1; -2 ; 3

b) x3 + 3x2 - 6x - 8 = 0

=>  x3 +  x2 + 2x2 + 2x - 8x - 8 = 0

=> x2.(x + 1) + 2x.(x + 1) - 8 (x + 1) = 0

=> (x+ 1). [x2 + 2x - 8] = 0

=> (x+1).[x2 + 4x - 2x - 8] = 0 => (x +1).[x.(x+4) - 2.(x+4)] = 0

=> (x +1). (x -2). (x+4) = 0 

=> x+ 1 hoặc x - 2 = 0 hoặc x+ 4 = 0

=> x = -1 hoặc x = 2 hoặc x = -4

Đa thức đã cho có 3 nghiệm là -1; 2; -4

 

songuku
6 tháng 12 2016 lúc 18:33

x+(-2x)=(-70+(-3)

giang thi thanh ngoc
23 tháng 3 2017 lúc 21:06

mk làm câu 1

Kim ánh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 17:29

loading...  

Nguyễn Ngọc Tấn Tài
Xem chi tiết
Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
20 tháng 8 2015 lúc 16:58

1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1% 
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người 
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người 
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5% 
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người

thuy dang
18 tháng 4 2016 lúc 9:37

P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8

Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5

ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm

Xét M(x)=0 suy ra...........

N(x)=5x+3

Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm

❊ Linh ♁ Cute ღ
16 tháng 4 2018 lúc 21:04

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x

Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

b)

P(x)+Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4

=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4

P(x)−Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4

=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4

=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4

c) Ta có

P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0

⇒x=0là nghiệm của P(x).

Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0

⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).