Những câu hỏi liên quan
Thuỳ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 22:45

a: P(x)=5x^3+3x^2-2x-5

\(Q\left(x\right)=5x^3+2x^2-2x+4\)

b: P(x)-Q(x)=x^2-9

P(x)+Q(x)=10x^3+5x^2-4x-1

c: P(x)-Q(x)=0

=>x^2-9=0

=>x=3; x=-3

d: C=A*B=-7/2x^6y^4

Bình luận (0)
Trâm Bùi
Xem chi tiết
TV Cuber
6 tháng 5 2022 lúc 20:06

a) cho A(x) = 0

\(=>2x^2-4x=0\)

\(x\left(2-4x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

b)\(B\left(y\right)=4y-8\)

cho B(y) = 0

\(4y-8=0\Rightarrow4y=8\Rightarrow y=2\)

c)\(C\left(t\right)=3t^2-6\)

cho C(t) = 0

\(=>3t^2-6=0=>3t^2=6=>t^2=2\left[{}\begin{matrix}t=\sqrt{2}\\t=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
TV Cuber
6 tháng 5 2022 lúc 20:12

 

d)\(M\left(x\right)=2x^2+1\)

cho M(x) = 0

\(2x^2+1=0\Rightarrow2x^2=-1\Rightarrow x^2=-\dfrac{1}{2}\left(vl\right)\)

vậy M(x) vô nghiệm

e) cho N(x) = 0

\(2x^2-8=0\)

\(2\left(x^2-4\right)=0\)

\(2\left(x^2+2x-2x-4\right)=0\)

\(2\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Haruma347
6 tháng 5 2022 lúc 20:12

`e, N(x) = 2x^2 - 8 = 2( x^2 - 4 ) = 2( x-2 )( x + 2 )`

Xét `N(x)=0`

`=> 2(x-2)(x+2)=0`

`=>(x-2)(x+2)=0`

`=>x-2=0` hoặc `x+2=0`

`=>x=2` hoặc `x=-2`

Vậy `x in { +-2 }` là nghiệm của `N(x)` 

Bình luận (0)
Đoàn Quang Thái
Xem chi tiết
Rùa Ashu
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
28 tháng 4 2016 lúc 13:22

bài này mk giải rồi:

a.     x + 5x  = 0

     x (x+5) = 0

=> x = 0  và x + 5 = 0

=> x = 0 và x =  0 - 5 = -5

vậy nghiệm của đa thức là 0 và -5

b.     3x2 – 4x  = 0

=> x (3x - 4) = 0

=> x= 0 và   3x - 4 = 0

=> x = 0 và   3x  = 0 + 4 = 4  và x = 4/3

vậy nghiệm của đa thức là 0 và 4/3

c.      5x + 10x  = 0

=> x (5x4 + 10 ) = 0

=> x = 0 và 5x4 + 10 = 0

=> x = 0 và   5x4  = 0 - 10 = -10

=> x= 0 và x =  -10/5 = -2 

vậy ngiệm của đa thức là 0

d.     x + 27  = 0  

=> x = 0 - 27 = - 27

=> x =\(\sqrt{27=-3}\)

Bình luận (0)
Hoàng Ngân
28 tháng 4 2016 lúc 13:22

mk mới học lớp thui

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
11 tháng 4 2023 lúc 21:12

Phân tích đa thức thành nhân tử thôi bạn :

Ta có :

\(h\left(x\right)=x^2+5x+6\)

\(h\left(x\right)=x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\)

\(h\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow N_oh\left(x\right)=-2;-3\)

\(g\left(x\right)=2x^2+7x-9\)

\(g\left(x\right)=2x^2+9x-2x-9\)

\(g\left(x\right)=2x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)\)

 

\(g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(2x+9\right)\)

\(\Rightarrow N_og\left(x\right)=1;-4,5\)

Bình luận (0)
Đoàn Thảo Vy
11 tháng 4 2023 lúc 21:02

ko biet

 

Bình luận (0)
Đoàn Thảo Vy
11 tháng 4 2023 lúc 21:02

haha

 

Bình luận (0)
dũng nguyễn đăng
Xem chi tiết
Shauna
12 tháng 8 2021 lúc 11:16

Phần nào bạn ko nhìn thấy thì bảo mk nhé

undefinedundefined

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2017 lúc 2:17

Ta có f(x) + g(x) = 4x - 1. Khi đó nghiệm của đa thức tổng là x = 1/4. Chọn C

Bình luận (0)
Do Bao Nam
15 tháng 4 lúc 20:09

x=1/4 chon C

 

Bình luận (0)
Meeee
Xem chi tiết
Hoàng Lê Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:32

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:34

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:37

Bài 3:

$f(0)=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d=5$

$f(1)=a+b+c+d=4$

$a+b+c=4-d=-1(*)$
$f(2)=8a+4b+2c+d=31$

$8a+4b+2c=31-d=26$

$4a+2b+c=13(**)$
$f(3)=27a+9b+3c+d=88$
$27a+9b+3c=88-d=83(***)$

Từ $(*); (**); (***)$ suy ra $a=\frac{1}{3}; b=13; c=\frac{-43}{3}$

Vậy.......

Bình luận (0)