Những câu hỏi liên quan
03- Phan Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 10 2021 lúc 15:38

Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZM + NM + 2.(2ZX + NX ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZM + 4ZX - NM- 2.NX = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM + 4ZX= 92 và NM + 2NX = 48
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt→ 2ZX + NX - (2ZM + NM) = 16 (3)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11 → (ZX + NX)- (ZM + NM) = 11 (4)
Lấy (3) - (4) → ZX - ZM = 5
Ta có hệ:

2ZM+4ZX=92

−ZM+ZX=5

⇒ZM=12

ZX=17

M là Mg và X là Cl

Vậy công thức của MX2 là MgCl2.

Bình luận (0)
Hồ Vĩnh Phước
Xem chi tiết
Gia Huy
28 tháng 7 2023 lúc 16:58

Tổng số hạt cơ bản là 140, có:

\(2p_M+4P_X+n_M+2n_X=140\) (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt, có:

\(2p_M+4p_X-\left(n_M+2n_X\right)=44\) (2)

Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11, có:

\(p_X+n_X-\left(p_M+n_M\right)=11\) 

<=> \(p_X-p_M+n_X-n_M=11\)

<=> \(n_X-n_M=11-\left(p_X-p_M\right)=11-p_X+p_M\) (3)

Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16, có:

\(2p_X+n_X-\left(2p_M+n_M\right)=16\) 

<=> \(2p_X-2p_M+n_X-n_M=16\) (4)

Từ (1), (2) có: \(2p_M+4p_X+2p_M+4p_X-44=140\Leftrightarrow4p_M+8p_X=184\) (I)

Thế (3) vào (4) được: \(2p_X-2p_M+11-p_X+p_M=16\)

\(\Leftrightarrow p_X-p_M=5\Leftrightarrow-p_M+p_X=5\left(II\right)\)

Từ (I), (II) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+8p_X=184\\-p_M+p_X=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\left(Mg\right)\\p_X=17\left(Cl\right)\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu nguyên tử của M là Mg, kí hiệu nguyên tử của X là Cl.

CTPT `MX_2` là `MgCl_2`

 

Bình luận (0)
DIO ZA WARUDO
Xem chi tiết
Chanh Xanh
14 tháng 11 2021 lúc 11:15

 

( 1 )

 

 

( 2 )

 

 

( 3 )

 

 

( 4 )

 

Từ (1) + (2) suy ra

 

(*)

 

 

 

Từ (3) và (4) suy ra

 

( ** )

 

Từ (* ) và ( ** )

 

 

 

 

-->

--> m = Mg

 

 

--> Cl

 

Bình luận (1)
ngan lam
Xem chi tiết
chào blue sky
24 tháng 2 2023 lúc 8:38

Gọi các loại hạt của M là p1 , n1 , e1 ( p1 = e1 )

Gọi các loại hạt của X là p2 , n2 , n2 ( p2 = e2 )

ΣhatMX2=66Σℎ����2=66

⇔2p1+n1+(2p2+n2).2=66⇔2�1+�1+(2�2+�2).2=66

⇔2p1+4p2+n1+2n2=66(1)⇔2�1+4�2+�1+2�2=66(1)

Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22:

⇔2p1+4p2−n1−2n2=22(2)⇔2�1+4�2−�1−2�2=22(2)

Khối lượng nguyên tử X nhiều hơn M là 4:

⇔p2+n2−p1−n1=4(3)⇔�2+�2−�1−�1=4(3)

Số hạt trong X nhiều hơn số hạt trong M là 6:

⇔2p2+n2−2p1−n1=6(4)⇔2�2+�2−2�1−�1=6(4)

(1)+(2)⇒4p1+8p2=88(1)+(2)⇒4�1+8�2=88

(4)−(3)⇒p2−p1=2(4)−(3)⇒�2−�1=2

⇒{p1=6p2=8⇒{�1=6�2=8

Vậy CTPT của MX2��2 là CO2

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2018 lúc 2:42

Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZM + NM + 2. ( 2ZX + NX ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZM+ 2. 2ZX - NM- 2. NX = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 2. 2ZX= 92, NM+ 2. NX = 48
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt→ 2ZX + NX - ( 2ZM + NM) = 16 (3)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11 → [ZX + NX]- [ZM + NM] = 11 (4)
Lấy (3) - (4) → ZX - ZM = 5
Ta có hệ

M là Mg và X là Cl

Vậy công thức của MX2 là MgCl2.

Đáp án B.

Bình luận (0)
Nhã Hân Lê
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 10 2021 lúc 9:14

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 ⇒ M là kali; p’ = 8 ⇒ X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.

*Tk

Bình luận (2)
hải nguyễn
Xem chi tiết
Bạch Tiểu Vũ
6 tháng 4 2021 lúc 7:32

Kết quả tự nháp tay nkaundefined

Bình luận (1)
Bạch Tiểu Vũ
6 tháng 4 2021 lúc 7:28

Kết quả em tự giải tay nka

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 7 2019 lúc 14:28

Đáp án A

Bình luận (0)