Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng là
Cho 100 mL dung dịch Na2SO4 0,5 M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thì thu được m gam kết tủa.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b) Tính m.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch BaCl2, biết thể tích dung dịch BaCl2 đã dùng là 50 mL.
a
PTHH của phản ứng xảy ra:
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
b
\(n_{Na_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\) (dựa theo PTHH)
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=233.0,05=11,65\left(g\right)\)
c
Theo PTHH có: \(n_{BaCl_2\left(đã.dùng\right)}=n_{Na_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{BaCl_2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{50:1000}=1M\)
Cho 0,01 mol alanin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X có chứa 1,62 gam chất tan. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M để phản ứng vừa đủ với các chất trong dung dịch X?\
A. 10 ml.
B. 40 ml.
C. 50 ml.
D. 30 ml.
Gọi n H C l = x m o l
Coi hh X gồm C H 3 − C H ( N H 2 ) C O O H và HCl không phản ứng với nhau và đều phản ứng với NaOH
→ m H C l = m X – m a m i n o a x i t = 1 , 62 – 0 , 01.89 = 0 , 73 g a m
→ n H C l = 0 , 02 m o l
→ n N a O H p h ả n ứ n g = n g ố c C O O H + n H C l = 0 , 01 + 0 , 02 = 0 , 03 m o l
→ V = 30 ml
Đáp án cần chọn là: D
Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 1M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1,25M, đun nóng. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được 9,7 gam muối khan. Công thức của amino axit là:
A. H 2 N − C 2 H 4 − C O O H
B. H 2 N − C 3 H 6 − C O O H
C. H 2 N − C H 2 − C O O H
D. H 2 N − C 3 H 4 − C O O H
n X = 0 , 1 m o l ; n N a O H = 0 , 1 m o l
Ta thấy n X = n N a O H → trong X chứa 1 nhóm COOH
n m u ố i = n X = 0 , 1 m o l → M m u ố i = 9 , 7 / 0 , 1 = 97
Ta có: M a a + 22 y = M m u o i n a t r i → M a a = 97 – 22 = 75
→Công thức của amino axit là H 2 N − C H 2 − C O O H
Đáp án cần chọn là: C
Bài 2. Cho 500 mL dung dịch X chứa FeCl3 và MgCl2 tác dụng vừa đủ với 200 mL dung dịch KOH 2,5M, sau phản ứng thu được 16,5 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch X.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=x\left(mol\right)\\n_{MgCl_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PT: \(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}+3KCl\)
______x_________3x_________x (mol)
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}+2KCl\)
____y_________2y_________y (mol)
Ta có: \(n_{KOH}=0,2.2,5=0,5\left(mol\right)\)
⇒ 3x + 2y = 0,5 (1)
m kết tủa = 16,5 ⇒ 107x + 58y = 16,5 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow C_{M_{FeCl_3}}=C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)
\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KCl\\ MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)
\(n_{KOH}=0,2\cdot2,5=0,5\left(mol\right)\)
Đặt nFeCl₃ trong 500ml X là a mol, nMgCl₂ trong 500ml X là b mol
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,5\\107a+58b=16,5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C_MFeCl_3=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\\ C_MMgCl_2=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)
Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/1, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là:
A. 1,0.
B. 0,5.
C. 0,8.
D. 0,3.
Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là
A. l,0.
B. 0,5.
C. 0,8.
D. 0,3.
Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là
A. 0,5
B. 0,3
C. 0,8
D. l,0.
Đáp án A
Dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất ⇒ nH+ = nOH- = 0,05
⇒ x = 0,5
Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là
A. l,0.
B. 0,5.
C. 0,8.
D. 0,3.
1. Lấy 150 ml dung dịch CaCl, tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa và dung dịch X. Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể thì nồng độ mol/lit của chất tan trong dung dịch X bằng?
2. Một cốc chứa 500 ml nước và lá nhôm khối lượng 5,4 gam, cho thêm vào cốc 2,3 gam kim loại natri. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được V lít khí (đktc), dung dịch X có chứa m gam chất tan và một lượng chất rắn chưa tan. Giá trị của V và m lần lượt?
1. \(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)
\(n_{AgCl}=\dfrac{28,7}{143,5}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,15+0,05}=0,5\left(M\right)\)
2. \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
BTNT Na, có: nNaOH = nNa = 0,1 (mol)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,1}{2}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{NaOH}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(n_{Al\left(pư\right)}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)