Những câu hỏi liên quan
vũ hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 8:40

a: Dấu hiệu là số việc tốt làm được trong các ngày

Số các giá trị là 10

b: 

Số việc tốt12345
Tần số 22411

Nhận xét: Thường thì sẽ làm được 3 việc tốt

c: Mốt của dấu hiệu là 3

Trung bình cộng là:

\(\dfrac{2\cdot1+2\cdot2+3\cdot4+4\cdot1+5\cdot1}{10}=2.7\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Quỳnh Tran...
Xem chi tiết
Lê Thanh Hà
19 tháng 3 2016 lúc 23:25

Bài 1 :

Bài giải : Có hai cách điền :
8 + 7 + 65 + 4 + 3 + 2 + 1 = 90
8 + 7 + 6 + 5 + 43 + 21 = 90
Để tìm được hai cách điền này ta có thể có nhận xét sau :
Tổng 8 + 7 + 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 36 ; 90 - 36 = 54.
Như vậy muốn có tổng 90 thì trong các số hạng phải có một hoặc hai số là số có hai chữ số. Nếu số có hai chữ số đó là 87 hoặc 76 mà 87 > 54, 76 > 54 nên không thể được. Nếu số có hai chữ số là 65 ; 65 + 36 - 6 - 5 = 90, ta có thể điền :
8 + 7 + 65 + 4 + 3 + 2 + 1 - 90.
Nếu số có hai chữ số là 54 thì cũng không thể có tổng là 90 được vì 54 + 36 - 5 - 4 < 90.
Nếu số có hai chữ số là 43 ; 43 < 54 nên cũng không thể được.
Nếu trong tổng có 2 số có hai chữ số là 43 và 21 thì ta có 43 + 21 - (4 + 3 + 2 + 1) = 54.
Như vậy ta có thể điền: 8 + 7 + 6 + 5 + 43 + 21 = 90. 

Bình luận (0)
Lê Thanh Hà
19 tháng 3 2016 lúc 23:29

Bài 2 :
Bạn giải theo 3 hướng sau đây :
Hướng 1 : Tính S = 1 201/280
Hướng 2 : Khi qui đồng mẫu số để tính S thì mẫu số chung là số chẵn. Với mẫu số chung này thì 1/2 ; 1/3 ; 1/4 ; 1/5 ; 1/6 ; 1/7 sẽ trở thành các phân số mà tử số là số chẵn, chỉ có 1/8 là trở thành phân số mà tử số là số lẻ. Vậy S là một phân số có tử số là số lẻ và mẫu số là số chẵn nên S không phải là số tự nhiên.
Hướng 3 : Chứng minh 5/4 < S < 2
Thật vậy 1/3 + 1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 > 6 x 1/8 = 3/4 nên S > 3/4 + 1/2 = 5/4
Mặt khác : 1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 < 4 x 1/4 = 1 nên S < 1 + 1/2 + 1/3 + 1/8 = 1 + 1/2 + 11/24 <2 
Vì 5/4 < S < 2 nên S không phải là số tự nhiên

Bình luận (0)
Lê Thanh Hà
19 tháng 3 2016 lúc 23:31

Bài 3 :
Giả sử số ô tô màu đỏ ở tất cả các dòng đều khác nhau mà mỗi dòng có 10 ô nên số ô được tô màu đỏ ít nhất là : 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 (ô).
Lí luận tương tự với màu xanh, màu tím ta cũng có kết quả như vậy.
Do đó bảng sẽ có ít nhất 45 + 45 + 45 = 135 (ô).
Điều này mâu thuẫn với bảng chỉ có 100 ô.
Chứng tỏ ít nhất phải có 2 dòng mà số ô tô bởi cùng một màu là như nhau.
Đối với các cột, ta cũng lập luận tương tự như trên.
Do đó cả hai bạn đều nói đúng. 

Bình luận (0)
Võ Ngọc Cát Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
24 tháng 7 2018 lúc 16:38

Số hs còn lại của kỳ 1 là

1:(6+1)=1/7 số hs cả lớp

Số hs còn lại kỳ 2 là

1:(13+1)=1/14 số hs cả lớp

Số hs còn lại của kỳ 2 giảm so với số hs còn lại kỳ 1 là 3 em phân số chỉ 3 hs là

1/7-1/14=1/14 số hs cả lớp

Số hs lớp 6A là

3:1/14=42 hs

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Minh
24 tháng 7 2018 lúc 16:38

Số hs còn lại của kỳ 1 là

1:(6+1)=1/7 số hs cả lớp

Số hs còn lại kỳ 2 là

1:(13+1)=1/14 số hs cả lớp

Số hs còn lại của kỳ 2 giảm so với số hs còn lại kỳ 1 là 3 em phân số chỉ 3 hs là

1/7-1/14=1/14 số hs cả lớp

Số hs lớp 6A là

3:1/14=42 hs

Bình luận (0)
nguyển thị thảo
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
27 tháng 2 2020 lúc 15:23

Bài 1 :

Gọi số người của đội là \(x\) người \(\left(x\inℕ^∗\right)\)
Thời gian làm theo kế hoạch là \(\frac{420}{x}\) ngày
Số người lúc sau là \(x+5\)  người 
Thời gian hoàn thành lúc sau là \(\frac{420}{x+5}\) ngày 
Vì thời gian giảm 7 ngày nên ta có phương trình :

\(\frac{420}{x}-7=\frac{420}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow420\left(x+5\right)-7x\left(x+5\right)=420x\)

\(\Leftrightarrow420x+2100-7x^2-35x-420x\)

\(\Leftrightarrow7x^2+35x-2100=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-300=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+20\right)\left(x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=15\) \(\left(x\inℕ^∗\right)\)

Vậy số người của đội là 15 người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Ngân Nhi
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
3 tháng 2 2021 lúc 17:24

a dấu hiêu: số si măng bán đc trong 30 ngày, số các giá trị la f30

b,

giá trị15202528303540
tần số2653653

 => N=30

nhận xét

số các giá trị khác nhau là 7

số si măng bán được it nhất là 15

số si măng bán được nhiều nhất là 6

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Tùng Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tài
12 tháng 12 2014 lúc 23:53

Bài 3:Gọi số học sinh là a học sinh (a thuộc N* , 500<a<600)

Theo đề bài ta có: (a-9)chia hết cho 12

                              (a-9)chia hết cho 15

                              (a-9)chia hết cho 18 

=> a thuộc BC(12;15;18)

12=2^2.3

15=3.5

18=2.3^2

BCNN(12;15;18)=2^2.3^2.5=180

BC(12;15;18)=B(180)={0;180;360;540;720;...}

(a-9)={0;180;360;540;720;..} 1

Mà: 500<a<600

       491<a<591    2

Ta sẽ lấy số 540.      3

Từ 1,2 và 3 suy ra x-9=560

                             x  =560+9

                             x  =569

Vậy số học sinh khối 6 của trường là :569 học sinh

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
19 tháng 4 2017 lúc 12:46

Lớp 7A có 42 học sinh, trong lần kiểm tra học kì I vừa qua, số điểm của bài kiểm tra môn toán như sau:

Thống kê chiều cao (tính bằng cm) của 12 học sinh trong đội bóng đá của trường được ghi lại trong bảng dưới đây:

.


Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
19 tháng 4 2017 lúc 15:35

Cuộc điều tra 1: Lớp 7A có 42 học sinh, trong lần kiểm tra học kì I vừa qua, số điểm bài kiểm tra môn Toán như sau:

Giải bài 1 trang 7 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Cuộc điều tra 2: Thống kê chiều cao (tính bằng cm) của 12 học sinh trong đội bóng đá của trường được ghi lại trong bảng dưới đây:

Giải bài 1 trang 7 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết