Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Huy Anh Lê
Xem chi tiết

ai giúp mình với rồi mình tink cho nha cảm ơn các bạn nhiều 

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thảo linh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
26 tháng 6 2020 lúc 9:51

Ta có : \(\frac{1}{2^2}=\frac{1}{4}< \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}=\frac{1}{9}< \frac{1}{2.3}\)

\(\frac{1}{4^2}=\frac{1}{16}< \frac{1}{3.4}\)

......

\(\frac{1}{8^2}=\frac{1}{64}< \frac{1}{7.8}\)

Ta có : \(VP< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{7.8}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(=1-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)

Mà \(\frac{7}{8}< 1\)Nên \(B< 1\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 6 2020 lúc 9:53

\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{8^2}\)

Ta có : \(\frac{1}{2^2}=\frac{1}{2\cdot2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3\cdot3}< \frac{1}{2\cdot3}\)

...

\(\frac{1}{8^2}=\frac{1}{8\cdot8}< \frac{1}{7\cdot8}\)

=> \(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{8^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{7\cdot8}\)

=> \(B< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

=> \(B< \frac{1}{1}-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)

Lại có : \(\frac{7}{8}< 1\)

=> \(B< \frac{7}{8}< 1\Rightarrow B< 1\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa

\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{8^2}\)

Đặt  \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}\)

Có \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4};...;\frac{1}{8^2}< \frac{1}{7.8}\Rightarrow B< A\left(1\right)\)

Xét \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}< 1\Leftrightarrow A< 1\left(2\right)\). Từ ( 1 ) ( 2 ) \(\Rightarrow B< 1\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
tran ha phuong
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 4 2019 lúc 20:08

Đề bài sai nhé bạn

hung phung
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 8 2023 lúc 16:08

a) \(4\dfrac{3}{8}+5\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{35}{8}+\dfrac{17}{3}\)

\(=\dfrac{105}{24}+\dfrac{136}{24}\)

\(=\dfrac{241}{24}\)

b) \(2\dfrac{3}{8}+1\dfrac{1}{4}+3\dfrac{6}{7}\)

\(=\dfrac{19}{8}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{27}{7}\)

\(=\dfrac{29}{8}+\dfrac{27}{7}\)

\(=\dfrac{419}{56}\)

c) \(2\dfrac{3}{8}-1\dfrac{1}{4}+5\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{19}{8}-\dfrac{5}{4}+\dfrac{16}{3}\)

\(=\dfrac{9}{8}+\dfrac{16}{3}\)

\(=\dfrac{155}{24}\)

d) \(\left(\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{3}\right):\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\dfrac{17}{6}:\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{17}{6}\cdot2\)

\(=\dfrac{17}{3}\)

e) \(\left(\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\dfrac{9}{2}-\dfrac{6}{7}\)

\(=\dfrac{13}{6}\cdot\dfrac{9}{2}-\dfrac{6}{7}\)

\(=\dfrac{39}{4}-\dfrac{6}{7}\)

\(=\dfrac{249}{28}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 16:05

a: =4+3/8+5+2/3

=9+9/24+16/24

=9+25/24

=216/24+25/24=241/24

b: \(=\dfrac{19}{8}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{27}{7}=\dfrac{19+10}{8}+\dfrac{27}{7}\)

=27/7+29/8

=419/56

c: =2+3/8-1-1/4+5+1/3

=6+3/8-1/4+1/3

=6+3/8+1/12

=144/24+9/24+2/24

=155/24

d: =(15/6+2/6):1/2

=17/6*2

=17/3

e: =(15/6-2/6)*9/2-6/7

=13/6*9/2-6/7

=117/12-6/7

=249/28

Nguyễn Trọng Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
18 tháng 2 2021 lúc 20:42

\(\dfrac{1}{1\cdot2}>\dfrac{1}{2^2}>\dfrac{1}{2\cdot3},\dfrac{1}{2\cdot3}>\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3\cdot4},...,\dfrac{1}{8\cdot9}>\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{9\cdot10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{8\cdot9}>\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\) \(\Rightarrow1-\dfrac{1}{9}>A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\) \(\Rightarrow\dfrac{8}{9}>A>\dfrac{2}{5}\)

Mêlinh
Xem chi tiết
Hội TDTH_Musa
21 tháng 5 2016 lúc 8:27

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.

Mêlinh
21 tháng 5 2016 lúc 8:24

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
Phạm Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
20 tháng 7 2023 lúc 15:02

a) -1/24 - [ 1/4 - ( 1/2 - 7/8 )]

= -1/24 - [ 1/4 +3/8 ]

= -1/24 - 5/8

= -2/3.

 

Đào Trí Bình
20 tháng 7 2023 lúc 15:04

a) -1/24 - [ 1/4 - ( 1/2 - 7/8 )]

= -1/24 - [ 1/4 +3/8 ]

= -1/24 - 5/8

= -2/3.

Đào Trí Bình
20 tháng 7 2023 lúc 15:04

Xin lỗi nha chỉ có thời gian làm câu a) thôi