hãy tìm nghiệm của đa thức:
P(x)=x2-12x+35
Bài 1: Cho hai đa thức:
P(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 - 5x4 + 3x3 – x + 5
Q(x) = x - 5x3– x2 + 5x3 - x2 + 3x – 1
a) Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)
a.Mik làm rồi nhé!
\(b.P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(2x^2-x+5\right)+\left(-2x^2+4x-1\right)\\ =2x^2-x+5-2x^2+4x-1\\ =3x+4\\ ------\\ P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(2x^2-x+5\right)-\left(-2x^2+4x-1\right)\\ =2x^2-x+5+2x^2-4x+1\\ =4x^2-5x+6\)
\(c.\)nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)
\(3x+4=0\\ \Leftrightarrow3x=-4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)vậy...
Xác định quan hệ giũa các hệ số của đa thức:P(x)=ax^3+bx^2+cx+d để đa thức có hai nghiệm
là 3 và -3. Khi đó hãy tìm nghiệm còn lại
1. Kiểm tra xem 1; 2; -2; \(\dfrac{1}{2}\) có phải là các nghiệm của đa thức:
P(x) = x3 - x2 - 4x + 4 hay không?
ta thay X = 1 vào đa thức P[ x ] rồi tính X=1 có phải là nghiệm của đa thức ko
Tìm nghiệm của đa thức:P(x)= 3x-4x2+4x
ta có 3x-4x^2+4x=0
x.(3-4x+4)=0
x.(3+x.(-4+4))=0
X.(3+0)=0
x.3=0
suy ra x=o
Vậy ...
tìm nghiệm các đa thức sau:
a.A (x)= -12x +18
b.B(x)=-x2+16
c.C(x)3x2+12
a) Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow-12x=-18\)
hay \(x=\dfrac{3}{2}\)
b) Đặt B(x)=0
\(\Leftrightarrow x^2=16\)
hay \(x\in\left\{4;-4\right\}\)
c) Đặt C(x)=0
\(\Leftrightarrow3x^2+12=0\)(Vô lý)
Tìm nghiệm của đa thức:P(x)= x3-4x2+4x
Tìm nghiệm của đa thức:P(x)= x3-4x2+4x
P(x) = x3 - 4x2 + 4x = 0
\(\Leftrightarrow\) x3 - 2x2 - 2x2 + 4x = 0
\(\Leftrightarrow\)x2(x - 2) - 2x(x - 2) = 0
\(\Leftrightarrow\)x(x - 2)2 = 0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)
xét đa thức bậc nhất: P(x)= ax+b, tìm điều kiện của hằng số ab để có đẳng thức:P(x1+x2) = P(x1) + (x2)
1. Tính giá trị của đa thức F(x) = 2x2 – 3x – 2 tại x = -1; x = 0 ; x = 1; x = 2. Từ đó hãy tìm một nghiệm của đa thức F(x)
2. Tìm nghiệm của đa thức E(x) = x2 + x.
1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3
F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2
F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3
F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0
Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)
2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.