Oxi hóa hết 22,4 g kim loại A (hóa trị III) thu đc 32g Oxit kim loại.Lập CTHH của oxit kim loại đó
Oxi hóa hết 22,4 g kim loại X (chưa bt hóa trị) ta thu đc 32g oxit kim loại X .Tìm X
Gọi a là hoá trị của X (a:nguyên, dương)
\(4X+aO_2\rightarrow\left(t^o\right)2X_2O_a\\ m_{O_2}=32-22,4=9,6\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ \Leftarrow n_X=\dfrac{0,3.4}{a}=\dfrac{1,2}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{22,4}{\dfrac{1,2}{a}}=\dfrac{56}{3}.a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét các giá trị a=1; a=2; a=3;a=4. Thấy a=3 thoả mãn khi đó X là Sắt (Fe=56)
Oxi hóa hết 22,4 g kim loại X (chưa bt hóa trị) ta thu đc 32g oxit kim loại X .Tìm X
Cho Oxi hóa hết 22,4g kim loại A(chưa biết hóa trị )thu đc 32g oxit kim loại.Tìm A
Oxit của 1 kim loại hóa trị (III) có khối lượng 32g tan hết trong 294g dd H2SO4 20%. Hãy xác định CTHH của oxit đó?
Gọi oxit kim loại cần tìm là \(R_2O_3\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot20}{100}=58,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6mol\)
\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,2 0,6
Mà \(n_{R_2O_3}=\dfrac{32}{M_{R_2O_3}}=0,2\Rightarrow M_{R_2O_3}=160\left(đvC\right)\)
Ta có: \(2M_R+3M_O=160\Rightarrow M_R=56\left(Fe\right)\)
Vậy CTHH là \(Fe_2O_3\)
Hòa tan hết 32g oxit của một kim loại R có hóa trị III trong 294g dung dịch H2SO4 20% a)Xác định công thức của oxit kim loại b) tính khối lượng muối sunfat thu được
a) CTHH: R2O3
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O
_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)
=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)
b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)
M + O2 -to-> MO2
Sao khối lượng oxit lại bé hơn khối lượng kim loại nhỉ?
$M + O_2 ->^{t^o} MO_2$ $\\$ Theo ĐLBTKL, ta có : $\\$ $m_M + m_{O_2} = m_{MO_2} $$\\$ $-> m_{O_2} = 2,54 - 2 = 0,54(gam)$ $\\$ $n_{O_2} = {0,54}/{32} = 0,016875(mol)$ $\\$ $n_{M} = n_{O_2} = 0,016875(mol)$$\\$ $M_M = 2/{0,016875} = 118,5$ $\\$ Vô lí, xem lại đề.
Đốt cháy hoàn toàn 9,2 g một mẩu kim loại M hóa trị 1 trong khí Oxi thì thu được 12,4 g một oxit của kim loại M. tìm tên nguyên tố M và CTHH của oxit
\(n_M=\dfrac{9,2}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 4M + O2 --to--> 2M2O
\(\dfrac{9,2}{M_M}\)---------->\(\dfrac{4,6}{M_M}\)
=> \(\dfrac{4,6}{M_M}\left(2.M_M+16\right)=12,4\)
=> MM = 23 (g/mol)
=> M là Na (Natri)
CTHH của oxit là Na2O
6,72l khí oxi tác dụng vừa đủ với 10.8g kim loại R.hãy xác định kim loại R và viết CTHH của oxit R ( Biết hóa trị của kim loại R không quá III)
PTHH: \(4R+xO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_x\) (Với x là hóa trị của R)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_R=\dfrac{1,2}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{10,8}{\dfrac{1,2}{x}}=9x\)
Ta thấy với \(x=3\) thì \(M_R=27\) (Nhôm)
Vậy công thức oxit là Al2O3
Đốt cháy hoàn toàn 16,2 g một kim loại A có hóa trị III trong khí Oxi thu được
30,6 g một Oxit. Xác định kim loại A.
\(n_A=\dfrac{16,2}{M_A}\left(mol\right)\)
PTHH: 4A + 3O2 --to--> 2A2O3
\(\dfrac{16,2}{M_A}\)------------->\(\dfrac{8,1}{M_A}\)
=> \(\dfrac{8,1}{M_A}\left(2.M_A+48\right)=30,6\)
=> MA = 27 (g/mol)
=> A là Al