Trình bày đặc điểm cơ bản về khí hậu của tỉnh Đồng Nai?
mg xem mik lam dk
Câu 3. Trình bày khái quát đặc điểm khí hậu của Đồng Nai. Nhận xét tác động của khí hậu đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.
Gợi ý trả lời:
* Đặc điểm:
- Đồng Nai nằm trong vùng khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm.
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26-270C.
- Lượng mưa trung bình năm lớn, dao động khoảng 1500-2400mm. các khu vực đón gió mùa Tây Nam như các huyện Tân Phú, Định Quán, Vĩnh Cửu có lượng mưa lớn nhất (trên 2500 mm/năm).
- Độ ẩm tương đối của không khí trung bình năm dao động trong khoảng từ 80% đến 82% và có sự thay đổi theo mùa.
- Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa (tháng 5-10) và mùa khô (tháng 11- tháng 4 năm sau).
* Tác động của khí hậu:
- Thuận lợi: khí hậu ôn hòa quanh năm thuận lợi cho việc sinh hoạt, sản xuất, cây cối phát triển quanh năm…;
- Khó khăn: mưa tập trung vào một mùa thường gây lũ lụt, mùa còn lại hầu như không mưa gây hạn hạn, thiếu nước cho sinh hoạt, sản xuất.
Hiện nay, Đồng Nai cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước đang chịu tác động tiêu cực do tình trạng biến đổi khí hậu gây ra.
* Đặc điểm:
- Đồng Nai nằm trong vùng khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm.
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26-270C.
- Lượng mưa trung bình năm lớn, dao động khoảng 1500-2400mm. các khu vực đón gió mùa Tây Nam như các huyện Tân Phú, Định Quán, Vĩnh Cửu có lượng mưa lớn nhất (trên 2500 mm/năm).
- Độ ẩm tương đối của không khí trung bình năm dao động trong khoảng từ 80% đến 82% và có sự thay đổi theo mùa.
- Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa (tháng 5-10) và mùa khô (tháng 11- tháng 4 năm sau).
* Tác động của khí hậu:
- Thuận lợi: khí hậu ôn hòa quanh năm thuận lợi cho việc sinh hoạt, sản xuất, cây cối phát triển quanh năm…;
- Khó khăn: mưa tập trung vào một mùa thường gây lũ lụt, mùa còn lại hầu như không mưa gây hạn hạn, thiếu nước cho sinh hoạt, sản xuất.
Hiện nay, Đồng Nai cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước đang chịu tác động tiêu cực do tình trạng biến đổi khí hậu gây ra.
tk
* Đặc điểm:
- Đồng Nai nằm trong vùng khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm.
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26-270C.
- Lượng mưa trung bình năm lớn, dao động khoảng 1500-2400mm. các khu vực đón gió mùa Tây Nam như các huyện Tân Phú, Định Quán, Vĩnh Cửu có lượng mưa lớn nhất (trên 2500 mm/năm).
- Độ ẩm tương đối của không khí trung bình năm dao động trong khoảng từ 80% đến 82% và có sự thay đổi theo mùa.
- Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa (tháng 5-10) và mùa khô (tháng 11- tháng 4 năm sau).
* Tác động của khí hậu:
- Thuận lợi: khí hậu ôn hòa quanh năm thuận lợi cho việc sinh hoạt, sản xuất, cây cối phát triển quanh năm…;
- Khó khăn: mưa tập trung vào một mùa thường gây lũ lụt, mùa còn lại hầu như không mưa gây hạn hạn, thiếu nước cho sinh hoạt, sản xuất.
Hiện nay, Đồng Nai cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước đang chịu tác động tiêu cực do tình trạng biến đổi khí hậu gây ra.
Trình bày khái quát đặc điểm khí hậu của Đồng Nai. Nhận xét tác động của khí hậu đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.
Gợi ý trả lời:
Câu 1: Trình bày khái quát về đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội các khu vực châu Phi?
Câu 2: Trình bày những đặc điểm cơ bản của khí hậu Bắc Mỹ. Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mỹ?
Câu 2
Khí hậu bắc mĩ có sự phân hoá rất đa dạng :
- Từ bắc xuống nam ,có 3 vành đai khí hậu : hàn đới , nhiệt đới và ôn đới
Ngoài ra vành đai bắc mĩ cũng bị quy luật đaicao điều này thể hiện rõ nhất trên dãy cooc -di-e
- Chân đới có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuyftheo từng vị trí
- Lên cao thời tiết lạnh dần , nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cửu
Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá khí hậu BM :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.
Trình bày đặc điểm cơ bản của khí hậu, thuỷ văn của thành phố Hà Nội giúp=))
Tham khảo
Đặc điểm khí hậu và hải vân của biển
Khí hậu các đảo gần bờ về cơ bản giống như khí hậu vùng đất liền lân cận. Còn khu vực biển xa, khí hậu có những nét khác biệt lớn với khí hậu đất liền.
- Chế độ gió : Trên Biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế trong bảy tháng, từ tháng 10 đến tháng 4. Các tháng còn lại trong năm, ưu thế thuộc vé gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam. Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt. Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại tới 50 m/s, tạo nên những sóng nước cao tới 10 m hoặc hơn. Dông trên biển thường phát triển về đêm và sáng.
- Chế độ nhiệt : Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ. Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.
- Chế độ mưa : Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền, đạt từ 1100 đến 1300 mm/năm. Ví dụ : lượng mưa trên đảo Bạch Long Vĩ là 1127 mm/năm, trên đảo Hoàng Sa là 1227 mm/năm. Sương mù trên biển thường hay xuất hiện vào cuối mùa đông đầu mùa hạ.
Trình bày đặc điểm tự nhiên(vị trí, khí hậu , địa hình,sông ngòi, động vật, thực vật…), tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Lâm Đồng?
− Đặc điểm tự nhiên:
+ Khí hậu: Lâm Đồng có khí hậu ôn đới, mát mẻ quanh năm, thích hợp cho nhiều loại cây trồng như cà phê, chè, hoa, rau củ…
+ Địa hình: Tỉnh Lâm Đồng có địa hình đa dạng, từ đồi núi đến cao nguyên, đồng bằng và thung lũng.
+ Sông ngòi: Tỉnh Lâm Đồng có nhiều sông ngòi lớn như Đa Nhim, Sông Đà Lạt, Sông Cầu Đất, Sông Tia, Sông Đồng Nai…
+ Động vật: Lâm Đồng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm như hươu sao, gấu trúc, khỉ đột, sóc bay, chim cút đỏ…
+ Thực vật: Với đa dạng địa hình và khí hậu, Lâm Đồng có nhiều loại cây trồng, thực vật quý hiếm như hoa hồng, hoa cẩm tú cầu, hoa dã quỳ, cà phê, chè, rau củ…
− Tiềm năng và thế mạnh:
+ Lâm Đồng là trung tâm sản xuất cà phê lớn nhất Việt Nam
+ Tỉnh Lâm Đồng cũng là trung tâm sản xuất hoa
+ Ngoài ra, Lâm Đồng còn có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa và du lịch nghỉ dưỡng nhờ vào khí hậu mát mẻ, địa hình đa dạng và các danh lam thắng cảnh
+ Tỉnh Lâm Đồng cũng có tiềm năng phát triển nông nghiệp, chăn nuôi và thủy sản nhờ vào địa hình đa dạng và khí hậu thuận lợi.
trình bày những đặc trưng cơ bản về khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta
tính chất nhiệt đới:
+lượng nhieeth dồi dào
+1 tr kilo calo/m2/ năm
+1400-3000 h nắng/ năm
+nhiệt độ tb >21oC, tăng dần từ B vào N
tính chất gió mùa:
+gió mùa mùa hạ:thổi theo hướng TN, mát và ẩm
+gió mùa mùa đông:thổi theo hướng ĐB, lạnh và khô
tính chất ẩm:
+lượng mưa lớn(1500-2000mm/năm)
+độ ẩm khong khí rất cao (trên 80%)
toy nghĩ v :v
trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên (khí hậu) cơ bản của các môi trường đới nóng (xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa).
Đặc điểm khí hậu của đới ôn hòa.
ai giúp mình đi
Trình bày các đặc điểm cơ bản vị trí, sông ngòi, khí hậu, cảnh quan ,... của đại tây dương giúp e nha e cần gấp
\(tk;\)
Khí hậu: đại bộ phận khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên có sự phân hóa đa dạng:
+ Đồng bằng và sơn nguyên thấp khí hậu thay đổi theo mùa: mùa đông lạnh, khô, mùa hạ nóng, ẩm.
+ Các vùng núi cao phân hóa phức tạp theo độ cao.
+ Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-kix-tan có khí hậu nhiệt đới khô.
- Sông ngòi: dày đặc, có các hệ thống sông lớn là sông Ấn, sông Hằng, sông Ba-ra-pút.
- Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
tham khảo
Khí hậu: đại bộ phận khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên có sự phân hóa đa dạng:
+ Đồng bằng và sơn nguyên thấp khí hậu thay đổi theo mùa: mùa đông lạnh, khô, mùa hạ nóng, ẩm.
+ Các vùng núi cao phân hóa phức tạp theo độ cao.
+ Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-kix-tan có khí hậu nhiệt đới khô.
- Sông ngòi: dày đặc, có các hệ thống sông lớn là sông Ấn, sông Hằng, sông Ba-ra-pút.
- Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
tk
Vị trí, đặc điểm địa lý tự nhiên đa dạng, tương phản và độc đáo có ảnh hưởng quyết định đối với sự tiến hóa tự nhiên, đặc biệt là chế độ khí hậu - thủy văn, thực vật và động vật.
* Ranh giới chuyển tiếp khí hậu nhiệt đới Bắc - Nam Việt Nam
Dãy núi trung bình Trường Sơn Bắc với các đỉnh cao như Đông Ngại (1.774m), núi Mang (1.702m) phân bố liên tục theo hướng Tây Bắc - Đông Nam ở phía Tây, Tây Nam cùng với dãy núi trung bình á vĩ tuyến Bạch Mã - Hải Vân đâm ra tận biển và án ngữ phía Nam đã biến lãnh thổ Thừa Thiên Huế thành địa bàn giao tranh giữa các khối không khí hình thành từ nhiều trung tâm khí áp khác nhau và là ranh giới tự nhiên của khí hậu nhiệt đới ẩm chuyển tiếp hai miền Nam - Bắc Việt Nam cũng như Đông - Tây Trường Sơn. Ở đây hình thành chế độ khí hậu rất đặc biệt, vừa mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa miền Bắc với mùa đông lạnh, vừa thể hiện khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình của miền Nam. Trong đó, tương tác giữa gió mùa đông Đông Bắc và gió mùa hè Tây Nam với địa hình là có ảnh hưởng rõ rệt nhất đến chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc biệt này. Thật vậy, đối với gió mùa đông Đông Bắc giá lạnh các dãy núi trung bình án ngữ ở phía Tây và Nam có tác dụng như là bức tường thiên nhiên ngăn chặn không khí lạnh và hơi nước ngưng tụ lại ở sườn Đông Trường Sơn và sườn Bắc Bạch Mã - Hải Vân, đồng thời gây ra “mưa địa hình" với lượng mưa lớn vào loại bậc nhất nước ta. Còn vào mùa hè lại xuất hiện gió Tây Nam do khối không khí nhiệt đới biển bắc Ấn Độ Dương xâm nhập vào lãnh thổ nước ta gây ra. Do tác động của hiệu ứng “phơn” gió mùa hè nhiệt đới biển Tây Nam khi đối mặt với dãy Trường Sơn hầu như để lại toàn bộ lượng ẩm, gây ra mưa (mùa hè) trên lãnh thổ Tây Trường Sơn và trở thành gió mùa hè Tây Nam khô nóng khi thổi qua các tỉnh sườn Đông Trường Sơn.
* Hệ thống thủy văn đa dạng, độc đáo ở Việt Nam và khu vực
Trừ sông A Sáp bắt nguồn từ sườn Tây Trường Sơn, chảy sang đất nước CHDCND Lào, hệ thống sông suối Thừa Thiên Huế đều xuất phát từ sườn Đông Trường Sơn, chủ yếu chảy qua địa hình dốc và cấu tạo từ đá cứng nên thường ngắn, dốc và nhiều thác ghềnh. Đặc điểm hình thái sông ngòi này cùng với lượng mưa lớn và tập trung vào mùa mưa là nguyên nhân gây ra chế độ thủy văn phức tạp và biến động khác thường: nhiều lũ lụt lớn gây tai họa cho cư dân và môi trường về mùa mưa lũ và thiếu nước trong mùa khô cho sản xuất và đời sống.
Ngoài sông suối, hồ ao tự nhiên và nhân tạo, trong quá khứ xa xưa nhờ hội tụ đủ các điều kiện địa lý tự nhiên và môi trường thuận lợi mà trên thủy vực vùng biển ven bờ cổ (gần trùng với lãnh thổ đồng bằng và đầm phá hiện tại) các trằm bàu, hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và đầm An Cư rộng nhất Việt Nam và Đông Nam Á đã hình thành, tiến hóa đến tận ngày nay. Sự xuất hiện các trằm bầu, hệ thống đầm phá kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, rộng tới 23.100ha và nối thông với biển Đông thông qua các cửa không những làm tăng tính đa dạng và độc đáo của hệ thống thủy văn nước ta, mà còn ảnh hướng rất lớn đến tiến hóa tự nhiên, kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng trong quá khứ cũng như hiện tại.
* Nơi giao thoa, hội tụ các luồng động vật và thực vật của khu hệ phương Bắc và khu hệ phương Nam
Trước hết, khí hậu nhiệt đới chuyển tiếp Bắc - Nam là yếu tố ảnh hưởng quyết định nhất đến sự giao thoa, hội tụ nhiều luồng thực vật và động vật thuộc khu hệ phương Bắc di cư xuống và khu hệ phương Nam di cư lên. Thêm vào đó, điều kiện địa hình đa dạng còn làm tăng đáng kể mức độ đa dạng sinh học. Ở đây các loài đặc hữu, những loài quý hiếm được ghi vào Sách đỏ Việt Nam, Sách đỏ thế giới thường chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhiều địa phương khác ở nước ta. Do vật, việc duy trì đa dạng sinh học và bảo vệ nguồn gen quý hiếm là vô cùng cấp thiết và không chỉ có ý nghĩa đối với Việt Nam, mà cả khu vực và thế giới
1. Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam.
-2.Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa.
-3. Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền.
4- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam.
-5 Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông.
6. Nắm được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta.
-7. Trình bày được đặc điểm chung của đất Việt Nam.
-8. Các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta và phân bố của chúng
Phần 7 và 8 Số câu: 4 Số điểm: 1,0
9. Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của các miền.
10. Nêu được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của các miền.
Phần 9 và 10
11. Những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của các miền
tham khảo : 1
Dựa vào lý thuyết về đặc điểm khí hậu Việt Nam. * Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là: mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, đa dạng và thất thường. * Nét độc đáo của khí hậu nước ta: - Nhiệt độ trung bình năm trên 210C, lượng mưa lớn (1500 - 2000mm/năm) và độ ẩm không khí rất cao (trên 80%).tham khảo:4
Đặc điểm chung- Nước ta có 2360 sông dài > 10km. - 93% các sông nhỏ và ngắn. - Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công,… - Các con sông chảy hướng tây bắc - đông nam: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà,...