em hãy đánh giá về phong chào khởi nghĩa nông dân đàng ngoài ở thế kỷ 18
Hãy kể tên và nêu ý nghĩa của những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài nửa sau thế kỉ XVIII. Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
THAM KHẢO:
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.
Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.
- Quy mô: Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.
- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn.
bạn tham khảo nha
Những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài như:
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.
chúc bạn học tốt nha.
Tham khảo:
Những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài như:
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.
Kể tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở Đàng Ngoài. Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng, Nguyễn Danh Phương , Nguyễn Hữu Cầu,...
Nhận xét:
- Đều chống chính quyền Lê-Trịnh.
- Thu hút người dân tham gia, nhất là nông dân.
- Diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất .
-...
Tham khảo:
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.
Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài đầu thập niên 40 của thế kỷ XVIII?
A. Nông dân bị chấp chiếm, cướp đoạt ruộng đất
B. Nông dân bị chế độ tô thuế, lao dịch, binh dịch nặng nề
C. Nông dân bị hạn hán, lụt lội vỡ đê làm mất mùa xảy ra liên miên
D. Nông dân muốn thoát khỏi sự ràng buộc của chế độ phong kiến Đàng Ngoài
1 . nguyên nhân và các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở thế kỷ XVI thời lê sơ
2. so sánh sự khác nhau về chế độ chính trị , kinh tế nông nghiệp , các đô thị ở đàng trong ( ngoài)
Em hãy nhận xét về khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?
TK:
Mục đích đấu tranh: chống chính quyền Lê - Trịnh, địa chủ, quan lại, ổn định đời sống. - Lực lượng: thu hút được đông đảo lực lượng tham gia, nông dân là lực lượng đông đảo nhất. - Đặc điểm: diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất. - Tính chất: mang tính chất phong kiến.
Tham khảo
- Mục đích đấu tranh: chống chính quyền Lê - Trịnh, địa chủ, quan lại, ổn định đời sống. - Lực lượng: thu hút được đông đảo lực lượng tham gia, nông dân là lực lượng đông đảo nhất. - Đặc điểm: diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất. - Tính chất: mang tính chất phong kiến.
Tham khảo:
Nhận xét:
- Quy mô: diễn ra quyết liệt trên đại bàn rộng khắp, trong phạm vi cả nước nhưng các phong trào còn mang tính địa phương chưa tạo thành phong trào chung.
- Thời gian: diễn ra lâu dài, liên tục, có những cuộc khởi nghĩa kéo dài đến 30 năm.
- Mục đích đấu tranh: chống chính quyền Lê - Trịnh, địa chủ, quan lại, ổn định đời sống.
- Lực lượng: thu hút được đông đảo lực lượng tham gia, nông dân là lực lượng đông đảo nhất.
- Đặc điểm: diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất.
- Tính chất: mang tính chất phong kiến.
- Kết quả: đều thất bại.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-co-nhan-xet-gi-ve-phong-trao-nong-dan-dang-ngoai-o-the-ki-xviii-c82a13996.html#ixzz7Mr4cf0Xw
Em hãy nêu ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài?
tham khảo
- Phong trào khởi nghĩa nông dân đã gây ra cho chính quyền vua Lê - chúa Trịnh nhiều tổn thất, khó khăn.
- Tuy thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cơ đồ họ Trịnh bị lung lay, tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.
Lập sơ đồ tư duy về một số cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
"EM CÓ NX GÌ VỀ TÍNH CHẤT, QUY MÔ VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ 18 ?????????"
giúp mình vs =))))))))))))) đang cần gấp
Tính chất của cuộc khởi nghĩa là:
+ Quyết tâm (quyết liệt) chống đối sự bóc lột
+ Kéo dài
Quy mô: Rộng lớn (vì đa phần nhân dân muốn dành lại quyền tự do và không bị bóc lột)
Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?
A. Khởi nghĩa Lê Duy Mật.
B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng.
C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.
D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.