(-5)-(-7)=
So sánh giá trị của các biểu thức sau:
a)5*(8+7)
Vì 5*(8+7)=5*8+5*7=5*8+....,ta có 5*8+7......5*8+.... nên 5*8+7....5*(8+7)
b)7*15-5 và 7*(15-5)
Vì 7*(15-5) và 7*15-7*5=7*15-....,ta có 7*15-5....7*15-...nên 7*15x-5....7*(15-5)
em chưa học đến lớp 6 nên em no biết hi hi
1. Dãy phân số nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ?
A, 1; 7/5 ; 7/6 ; 5/7 ; 6/7
B, 5/7 ; 6/7 ; 7/6 ; 7/5 ; 1
C, 5/7 ; 6/7 ; 1 ; 7/6 ; 7/5
D, 5/7 ; 6/7 ; 7/6 7/5 ; 1
Nếu a/-7=b/5 thì:
A.a/-7=b/5=b-a/-7-5
B.a/-7=b/5=a-b/-7=5
C.a/-7=b/5=b-a/5-7
D.a/-7=b/5=b-a/5+7
Nếu `a/-7=b/5` thì:
`A.a/-7=b/5=`\(\dfrac{b-a}{-7-5}\)
`B.a/-7=b/5=`\(\dfrac{a-b}{-7=5}\)
`C.a/-7=b/5=`\(\dfrac{b-a}{5-7}\)
D.`a/-7=b/5=`\(\dfrac{b-a}{5+7}\)
`---`
Vì `a/-7=b/5`
Theo tính chất tỉ lệ thức `-> a/-7=b/5=`\(\dfrac{b-a}{5-\left(-7\right)}=\dfrac{b-a}{5+7}\)
`->` Đáp án `D.`
1+2+4+5+6+7+3+5+7+5+5+2+23+65+65+7+7+7+7+7=?
1+2+4+5+6+7+3+5+7+5+5+2+23+65+65+7+7+7+7+7=240
~~~hok tốt~~~
Các phân số 5 / 2 ; 4 / 5 ; 7 / 4 ; 7 / 10 được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là :
A. 5 / 2 ; 4 / 5 ; 7 / 4 ; 7 / 10
B. 7 / 10 ; 4 / 5 ; 7 / 4 ; 5 / 2
C. 5 / 2 ; 7 / 4 ; 4 / 5 ; 7 / 10
D. 5 / 2 ; 7 / 4 ; 7 / 10 ; 4 / 5
Chọn câu C: \(\frac{5}{2};\frac{7}{4};\frac{4}{5};\frac{7}{10}\)
mình biết đấy kết quả nào đúng thì đúng
Các phân số 5 / 2 ; 4 / 5 ; 7 / 4 ; 7 / 10 được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là :
A. 5 / 2 ; 4 / 5 ; 7 / 4 ; 7 / 10
B. 7 / 10 ; 4 / 5 ; 7 / 4 ; 5 / 2
C. 5 / 2 ; 7 / 4 ; 4 / 5 ; 7 / 10
D. 5 / 2 ; 7 / 4 ; 7 / 10 ; 4 / 5
Bài 42. Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính: 1) 5(-3+2)– 7(5- 4); 2) –3(4– 7)+5(-3+ 2); 3) 4(5– 3)+2(-4+6); 4) –5(2–7)+ 4(2-5); 5) 6(-3–7)-7(3+5); 6) 3(-5+ 6) – 4(3–2); 7) -5(2– 3)– 7(4-2); 8) 7(3– 5)– 9(2-7); 9) -8(4– 5)+ 7(8– 4); 10) –2(5-7)+4(5- 3).
Bài 42. Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính:
2) –3(4– 7)+5(-3+ 2
3) 4(5– 3)+2(-4+6);
4) –5(2–7)+ 4(2-5)
5) 6(-3– 7) -7(3+5)
6) 3(-5+ 6) – 4(3–2)
7) -5(2– 3)– 7(4-2)
8) 7(3– 5)– 9(2-7);
9) -8(4– 5)+ 7(8– 4);
10) –2(5-7)+4(5- 3).
ai làm nhanh nhất mình tick cho
giúp mình với
3: \(=20-12-8+12=20-8=12\)
5: \(=-18-42-21-35=-116\)
3: \(=-15+18-12+8=-27+26=-1\)
2: \(=-12+21-15+10=9-5=4\)
Bài 42. Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính:
1) 5(-3+2)– 7(5- 4)
2) –3(4– 7)+5(-3+ 2
3) 4(5– 3)+2(-4+6);
4) –5(2–7)+ 4(2-5)
5) 6(-3– 7) -7(3+5)
6) 3(-5+ 6) – 4(3–2)
7) -5(2– 3)– 7(4-2)
8) 7(3– 5)– 9(2-7);
9) -8(4– 5)+ 7(8– 4);
10) –2(5-7)+4(5- 3).
1: =-15+10-35+28=-12
3: =20-12-8+12=12
2) -3(4 - 7) + 5(-3 + 2)
= -3.4 + 3.7 - 5.3 + 5.2
= -12 + 21 -15 + 10
= 31 - 27
= 4
4) -5(2 - 7) + 4(2 - 5)
= -5.2 + 5.7 + 4.2 - 4.5
= -10 + 35 + 8 - 20
= 38 - 30
= 8
5) 6(-3 - 7) - 7(3 + 5)
= -6.3 - 6.7 - 7.3 - 7.5
= -18 - 42 - 21 - 35
= -116
6) 3(-5 + 6) - 4(3 - 2)
= -3.5 + 3.6 - 4.3 + 4.2
= -15 + 18 - 12 + 8
= 26 - 27
= -1
so sánh A=4/7+5+3/7^2+5/7^3+6/7^4
B=5/7^4+5+6/7^2+4/7+5/7^3