Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 14:57

a: Xet ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có

BH chung

BA=BD

=>ΔBAH=ΔBDH

b: Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBAC vuông tại A có

BA=BD

góc B chung

=>ΔBDI=ΔBACC

=>BI=BC

c: Xét ΔHAI vuông tại A và ΔHDC vuông tại D có

HA=HD

góc AHI=góc DHC

=>ΔHAI=ΔHDC

=>HI=HC

=>H nằm trên trung trực của IC

mà BM là trung trực của IC

nên B,M,H thẳng hàng

Tran Hoadz
3 tháng 5 2023 lúc 7:52

bạn có hình của bài này ko

Bùi Thị Ngọc
1 tháng 5 lúc 21:35

 Cho mình xin hình vẽ đc ko ah

 

Diệp Ngọc
Xem chi tiết
Mạnh Dũng
23 tháng 8 2023 lúc 12:16

chịu

Nguyễn Lê Mai
23 tháng 8 2023 lúc 12:37

đọc mà rối loạn tâm chí, chi co cao thủ như các thầy cô giáo mới làm đc

 

Lưu Nguyễn Hà An
23 tháng 8 2023 lúc 12:53

mình đã trả lời nhé, bn vào trang cá nhân của mình để xem nhé

lưu ly
Xem chi tiết
Mai Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
La Bảo Trân
Xem chi tiết
Phan van anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
28 tháng 2 2020 lúc 11:43

b1 : 

DE // AB

=> góc ABC  = góc DEC (đồng vị)

 góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc DEC = góc ACB 

=> tam giác DEC cân tại D (dh)

b2:

a, tam giác ABC => góc A + góc B  + góc C = 180 (đl)

góc A = 80; góc B  = 50

=> góc C = 50

=> góc B = góc C

=> tam giác ABC cân tại A (dh)

b, DE // BC

=> góc EDA = góc ABC (slt)

     góc DEA = góc ECB (dlt)

góc ABC = góc ACB (Câu a)

=> góc EDA = góc DEA 

=> tam giác DEA cân tại A (dh)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
19 tháng 4 2017 lúc 20:17

a) Thấy 52=32+42 hay BC2=AB2+AC2

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

b)Hình thì chắc bạn tự vẽ được nhaleuleuleuleuleuleu

Xét 2\(\Delta ABH\)\(\Delta DBH\) có:

AB=DB

\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\)

BH chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

c)tam giác ABC đã có các cạnh có độ dài khác nhau nên tam giác ABC ko cân được đâu chị

mai van chung
19 tháng 4 2017 lúc 20:24

a) Ta có :

-BC2=52=25(1)

-AB2+AC2=32+42=25(2)

-Từ (1)và(2)suy ra BC2=AB2+AC2

-do đó tam giác ABC vuông tại A(áp dụng định lý Py-ta-go đảo)

-vậy tam giác ABC là tam giác vuông .

b)Xét \(\Delta\) ABH(vuông tại A) và \(\Delta\) DBH(vuông tại D) có

-BH là cạnh huyền chung

-AB=BD(gt)

-Do đó:\(\Delta\) ABH=\(\Delta\) DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)Góc ABH =Góc DBH(hai góc tương ứng)

Vậy BH là tia phân giác của góc ABC

Lê Hồng Ngọc
2 tháng 5 2017 lúc 16:10

câu c đề sai nhá. phải là chứng minh ABM cân

Nguyễn Văn Bé
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn phương anh
24 tháng 6 2020 lúc 5:51

A)  ta có :AB2=32=9

                 AC2=42=16

                 BC2=52=25

=>AB2+AC2=BC2(định lí pytago đảo) 

=> tam giác ABC là tam giác vuông tại A 

Chúc bạn học tốt!!! 

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
24 tháng 6 2020 lúc 7:49

a, Ta có :

 \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\)

\(BC^2=5^5=25\)

Vì AB^2 + AC^2 = BC^2 

=> \(\Delta\)ABC là tam giác vuông tại A ( Pi - ta - go đảo )

b, Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)DBH ta có 

^A = ^D = 900

AB = BD (gt)

=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)DBH (ch-cgv)

=> ^HBD = ^ABH (tương ứng)

Vậy BH là p/g ^ABH 

Khách vãng lai đã xóa