nêu cuộc khởi nghía LAM SƠN ,THÀNH TỰU KHOA HỌC,LỊCH SỬ ĐỊA LÝ
Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa lam Sơn
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê sơ.
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ
- lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn , Trịnh , Lê, thống nhất đất nước
- đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm - Thanh , bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc
Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Tham khảo :
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê sơ.
TK
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Tham khảo:
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Nêu bối cảnh lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Tham khảo:
Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp hai vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về Bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết.
nêu nguyên nhân tất bại và ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của các cuộc khởi nghía trong phong trào cần vương
Phong trào Cần Vương thất bại có nguyên nhân đến từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Các lãnh đạo của phong trào chỉ có uy tín tại địa phương nơi xuất thân, khi họ bị bắt hoặc giết thì nghĩa quân đầu hàng hoặc giải tán.
Thứ hai: Thiếu sự quy tụ và đường lối lãnh đạoPhong trào Cần Vương vẫn chưa hội tụ và tập hợp được thành một khối thống nhất; chưa có phương hướng hoạt động cũng như đường lối chiến lược rõ ràng đủ mạnh để chống Pháp.
Thứ ba: Quan hệ với nhân dânCác cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương không lấy được sự tin tưởng từ nhân dân bởi gốc rễ chưa xuất phát từ nông dân. Các đạo quân còn đi cướp bóc của dân chúng.
Thứ tư: Mâu thuẫn với tôn giáoViệc xung đột với Công giáo của quân Cần Vương buộc nhiều giáo dân phải tự vệ bằng cách kết nối thông đồng với thực dân Pháp. Theo thống kê của người Pháp cho biết, có hơn 20.000 giáo dân đã bị quân Cần Vương giết hại.
Thứ năm: Mâu thuẫn sắc tộcSự sai lầm trong chính sách sa thải các quan chức Việt, cho dân tộc thiểu số quyền tự trị khiến các sắc dân này đã đứng về phía Pháp. Chính người Thượng đã bắt Hàm Nghi. Các bộ lạc Thái, Mán, Mèo, Nùng, Thổ đều đã cắt đường liên lạc của quân Cần Vương. Họ cũng giúp quân Pháp chiến tranh phản du kích đầy hiệu quả.
Thứ sáu: Vũ khíVới vũ khí tự túc, thô sơ, quân Cần Vương khó mà đối đầu với vũ khí hiện đại của quân đội Pháp.
Thứ bảy: Lực lượng chênh lệchLực lượng của phong trào Cần Vương quá chênh lệch so với đội quân hùng mạnh của Pháp. Họ chỉ có thể tấn công vào những chỗ yếu, sơ hở của địch; không đủ khả năng thực hiện chiến tranh trực diện với lực lượng của địch.
Thứ tám: Tinh thần chiến đấuNgoại trừ một số thủ lĩnh có tinh thần chiến đấu đến cùng và hi sinh vì nước, không ít thủ lĩnh quân khởi nghĩa nhanh chóng buông vũ khí đầu hàng khi tương quan lực lượng bắt đầu bất lợi. Vì vậy mới khiến phong trào nhanh chóng suy yếu và tan rã.
https://luathoangphi.vn/nguyen-nhan-that-bai-cua-phong-trao-can-vuong/
II. TỰ LUẬN
1. Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
3. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?
4. Kể tên những tác phẩm văn học, sử học, địa lí tiêu biểu thời Lê sơ.
5. Hiểu biết của em về Nguyễn Trãi.
6. “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ…Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di” (Đại Việt sử kí toàn thư) Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì?
7. Em biết gì về 3 kì thi Hương – Hội – Đình?
8. Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?
9. Điểm khác biệt cơ bản giữa tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ so với thời Lý- Trần?
10. Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ?
Câu 1 :
*Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.
- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo.
- Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.
* Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Câu 2 :
- Số lượng lính tại ngũ không đáp ứng đủ cho quá trình Nam tiến.
Câu 3 :
- Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Khuyến khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 4 :
- Văn học chữ Nôm : Quốc âm thi tập, hồng đức quốc âm thi tập, ...
- Văn học chữ Hán : Hịch tướng sĩ, Phú sông Bạch đằng,...
- Sử học : Đại việt sử kí toàn thư,Lam Sơn thục lục,...
- Địa lí : Dư địa chí,...
Câu 5 :
Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương) sau rời về làng Ngọc Ổi (nay thuộc Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội). Cha là Nguyễn Phi Khanh, một học trò nghèo, học giỏi, đỗ Thái học sinh (tiến sĩ). Mẹ là Trần Thị Thái, con của quan Đại Tư đồ Trần Nguyên Đán, một qúy tộc đời Trần. Ông ngoại và cha đều là người có lòng yêu nước thương dân. Nguyễn Trãi đã được thừa hưởng tấm lòng vì dân vì nước ấy.
Câu 6 :
- Ý thức cho con cháu đời sau rằng cha ông đã vất vả gây dựng nên, phải cố gắng gìn giữ và bảo vệ chủ quyền đất nước.
Câu 7 :
- Thi hương được tổ chức ở các phủ ( có thể có nhiều phủ cùng tổ chức), có 3 kì : vòng 1 kinh nghĩa, vòng 2 chiếu biểu , vòng 3 thơ phú, người đỗ được phong cử nhân.
- Thi hội có cách thi tương tự như thi hương.
- Những người đỗ thi hội mới tiếp tục đi thi đình. Giấy, óng quyển và giấy nháp đều do vua ban, vua sẽ ra đề và trực tiếp chấm. Đỗ đầu là Trạng nguyên, nhì là bảng nhãn, tam là thám hoa. Các thí sinh khác đỗ thì đc phong tiến sĩ.
Câu 8 :
- Để nghi nhớ tên những tiến sĩ đỗ ở các khoa thi hội các kì thi
Câu 9 :
- Bộ máy nhà nước đc hoàn thiện hơn và quyền hành tập trung vào tay vua.
Câu 10 :
- Tư tưởng của Nho giáo có nội dung là: trung quân ái quốc, mọi quyền lực đều tập trung trong tay vua, vua là thiên tử, là “con trời”.
- Trong khi đó, từ khi nhà Lê sơ được thành lập, đặc biệt là dưới triều vua Lê Thánh Tông, bộ máy nhà nước ngày càng được củng cố và tính tập quyền đạt đến cao độ. Đó là kết quả của việc tăng cường quyền lực hơn nữa vào trong tay nhà vua
=> Tư tưởng cho Nho giáo rất phù hợp với yêu cầu này. Chính vì thế, Nho giáo ngày càng giữ vị trí quan trọng và chiếm vị trí độc tôn
Câu 1: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427):
a) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Nguyên nhân nào quan trọng nhất? Vì sao? Từ đó rút ra bài học lịch sử gì?
b) Lập niên biểu những sự kiện lịch sử chính về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.?
Câu 2:Vì sao quốc gia Đại Việt thời Lê Sơ đạt được những thành tựu về giáo dục, thi cử ?
Hãy chọn mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B và đánh mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật lịch sử với các sự kiện lịch sử hoặc các thành tựu khoa học:
A | B | |
---|---|---|
Quang Trung | Khởi nghĩa Lam Sơn | |
Lê Lợi | Đại Việt sử kí toàn thư | |
Nguyễn Trãi | Đại phá quân Thanh | |
Lê Thánh Tông | Quốc âm thi tập | |
Ngô Sĩ Liên | Hồng Đức quốc âm thi tập |
A | B |
---|---|
- Quang Trung | - Đại phá quân Thanh |
- Lê lợi | - Khởi nghĩa Lam |
- Nguyễn Trãi | - Quốc âm thi tập |
- Lê Thánh Tông | - Hồng Đức quốc âm thi tập |
- Ngô Sĩ Liên | - Đại Việt sử kí toàn thư |
Dưới đây là cách chọn các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp với mối quan hệ giữa các nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử hoặc thành tựu khoa học:
Quang Trung → Đại phá quân Thanh
(Quang Trung là người lãnh đạo cuộc đại phá quân Thanh trong chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa)
Lê Lợi → Khởi nghĩa Lam Sơn
(Lê Lợi là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh)
Nguyễn Trãi → Đại Việt sử ký toàn thư
(Nguyễn Trãi là một trong những người tham gia biên soạn "Đại Việt sử ký toàn thư", một bộ sử về lịch sử Việt Nam)
Lê Thánh Tông → Hồng Đức quốc âm thi tập
(Lê Thánh Tông là vua của triều Lê, dưới triều đại ông có sự xuất hiện của "Hồng Đức quốc âm thi tập", một tác phẩm quan trọng về văn học và ngôn ngữ)
Ngô Sĩ Liên → Quốc âm thi tập
(Ngô Sĩ Liên là người biên soạn "Quốc âm thi tập", một tác phẩm văn học mang tính chất lịch sử và văn hóa)
Mối quan hệ giữa các nhân vật lịch sử và các sự kiện hoặc thành tựu khoa học được thể hiện qua các kết nối như trên.
Đây là tư liệu từ lời giải hay
Nguyên nhân thắng lợi:
- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.
- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.
ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Nguyên nhân thắng lợi:
- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.
- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.
ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Nguyên nhân thắng lợi:
-Được nhân dân đồng lòng ủng hộ
-Có sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu
-Có đường lối chiến thuật đúng đắn
Ý ngĩa lịch sử:
-Cuốc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh,mở ra một thời kì mới cho đất nước thời Lê Sơ.
CHúc cậu học tốt, Theo dõi giùm tớ
nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa lam sơn
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn :
- Do truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Do sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đã có những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, đã biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.
- Ý nghĩa lịch sử : Cuộc khởi nghĩa Lam Son thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh (Trung Quốc). Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.
Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:
- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.
- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.
Ý Nghĩa
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.
- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ. - Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
Ý nghĩa lịch sử:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.