你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 11:16

Y: AgNO3 

Z: Na2CO3 

T: HI 

X: KI 

- TN1: kết tủa là AgI 

- TN2: kết tủa là AgI, Ag2CO3 

- TN3: kết tủa là Ag2CO3, khí là CO2 

- TN4: khí là CO2, kết tủa là AgI

Nguyễn Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 4 2020 lúc 21:43

Y: AgNO3

Z: Na2CO3

T: HI

X: KI

- TN1: Kết tủa là AgI

- TN2: Kết tủa là AgI, Ag2CO3

- TN3: Kết tủa là Ag2CO3, khí là CO2

- TN4: Khí là CO2, kết tủa là AgI

PhuongAnh
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 3 2020 lúc 22:23

Bốn lọ mất nhãn X, Y, Z, T mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: AgNO3, ZnCl2, HI và K2CO3. Biết rằng lọ Y tạo khí vớ?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 5 2017 lúc 9:27

 

Có 5 lọ: Na2SO4, (CH3COO)2Ba, Al2(SO4)3, NaOH và Ba(OH)2

Rót từ từ các chất từ lọ này vào lọ khác ta có bảng sau:

 

Dấu ‘ – ‘ thể hiện không có phản ứng xảy ra.

Từ giả thiết bài toán:

- Rót dung dịch từ lọ (4) vào lọ (3) hoặc (5) đều tạo kết tủa => lọ (4) có thể là Na2SO4 hoặc (CH3COO)2Ba vì từ bảng ta thấy 2 chất này cùng tạo 2 kết tủa với các chất khác.

- Rót từ từ đến dư dd trong lọ (2) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt => lọ (2) là NaOH; lọ (1) là Al2(SO4)3

- Rót từ từ đến dư dd lọ (5) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan một phần => lọ (5) là Ba(OH)2 và lọ (1) là Al2(SO4)3.

- Từ lọ (5) là Ba(OH)2 => lọ (4) là Na2SO4 => lọ (3) là (CH3COO)2Ba

Kết luận: Vậy thứ tự các lọ là:

(1) Al­2(SO4)3

(2) NaOH

(3) (CH3COO)2Ba

(4) Na2SO4

(5) Ba(OH)2

 Các phản ứng hóa học xảy ra:

Na2SO4 + (CH3COO)2Ba → BaSO4↓ + 2CH3COONa

Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ +  2NaOH

6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4

NaOH dư + Al(OH)3↓ → NaAlO2 + 2H2O

Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓ (không tan khi cho Ba(OH)2 dư)

 

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3↓ → Ba(AlO2)2 + 4H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2019 lúc 11:59

Đáp án C

X tạo kết tủa màu đỏ do vậy X là FeCl3 kết tủa màu đỏ là Fe(OH)3.

Y tạo khí mùi khai nên Y phải là NH4NO3.

Z tạo khí mùi khai là NH3 và kết tủa trắng do vậy Z là (NH4)2SO4 và kết tủa là BaSO4.

T là MgCl2 và tạo kết tủa trắng Mg(OH)2.

U là AlCl3 kết tủa keo trắng là Al(OH)3 tan trong kiềm dư.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2017 lúc 17:13

Đáp án C

X tạo kết tủa màu đỏ do vậy X là FeCl3 kết tủa màu đỏ là Fe(OH)3.

Y tạo khí mùi khai nên Y phải là NH4NO3.

Z tạo khí mùi khai là NH3 và kết tủa trắng do vậy Z là (NH4)2SO4 và kết tủa là BaSO4.

T là MgCl2 và tạo kết tủa trắng Mg(OH)2.

U là AlCl3 kết tủa keo trắng là Al(OH)3 tan trong kiềm dư.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2017 lúc 2:00

Đáp án C

X tạo kết tủa màu đỏ do vậy X là FeCl3 kết tủa màu đỏ là Fe(OH)3.

Y tạo khí mùi khai nên Y phải là NH4NO3.

Z tạo khí mùi khai là NH3 và kết tủa trắng do vậy Z là (NH4)2SO4 và kết tủa là BaSO4.

T là MgCl2 và tạo kết tủa trắng Mg(OH)2.

U là AlCl3 kết tủa keo trắng là Al(OH)3 tan trong kiềm dư.

Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
18 tháng 10 2016 lúc 21:52
 AgNO3ZnCl2     HClNa2CO3
AgNO3    -    tủa      tủa   tủa
ZnCl2    tủa     -     -    tủa
HCl    tủa     -     -    khí
Na2CO3    tủa     tủa     khí    -

từ bảng trên có thể suy ra A là HCl   B là ZnCl2

                                          C là NaNO3   D là AgNO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2019 lúc 6:32

Chọn D

nCO2 ≤ 0,759 mol => Số C trong phân tử mỗi chất ≤ 3,03

Số C trong mỗi chất không vượt quá 3C

Mà X phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng => có liên kết 3 đầu mạch

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2017 lúc 3:31

Đáp án C

PTHH khi cho 4 chất tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lÀ: