Những câu hỏi liên quan
Đình Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:53

b)

Sửa đề: f(x)=A(x)+B(x)

Ta có: f(x)=A(x)+B(x)

\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

\(=12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:52

a) Ta có: \(A\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

\(=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\dfrac{1}{4}x\)

\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Ta có: \(B\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

\(=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\dfrac{1}{4}\)

\(=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:54

b) Ta có: G(x)=A(x)-B(x)

\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\dfrac{1}{4}\)

\(=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Tiến Nguyễnn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2018 lúc 2:23

Trước hết, ta rút gọn các đa thức :

Giải bài 62 trang 50 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bình luận (0)
lê thị ngọc anh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
16 tháng 4 2018 lúc 21:02

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x

Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

b)

P(x)+Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4

=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4

P(x)−Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4

=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4

=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4

c) Ta có

P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0

⇒x=0là nghiệm của P(x).

Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0

⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai Anh
7 tháng 7 2020 lúc 16:21

Cho 2 đa thức: f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

a) Sắp sếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9

g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức f(x); g(x)

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9

+ Bậc : 5 _ hệ số cao nhất : -1 _ hệ số tự do : 9

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

+ Bậc : 5_ hệ số cao nhất : 1 _ hệ số tự do : -9

c) Tính f(x) + g(x); f(x) - g(x)

f( x) + g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) +( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )

= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

= ( -x5 + x5 ) + ( -7x4 + 7x4 ) + ( -2x3 + 2x3 ) + ( x2 + 2x2 ) + ( 4x -3x ) + ( 9 - 9 )

= 3x2 + x

f( x) - g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) - ( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )

= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 - x5 - 7x4 - 2x3 - 2x2 + 3x + 9

= ( -x5 - x5 ) + ( -7x4 - 7x4 ) + ( -2x3 - 2x3 ) + ( x2 - 2x2 ) + ( 4x + 3x ) + ( 9 + 9 )

= -2x5 - 14x4 - 2x3 -x2 + 7x + 18

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 7 2020 lúc 17:48

a) P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 14x

            = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 14x

Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 -14

        = -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 14

b) P(x) + Q(x) =  x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 14x - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 14

                       = 12x4 - 11x3 + 2x2 - 14x - 14

P(x) - Q(x) = ( x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 14x ) - ( -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 14 )

                  = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 14x + x5 - 5x4 + 2x3 - 4x2 + 14

                  = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - 14x + 14

c) P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 2.02 - 14.0 = 0 

=> x = 0 là nghiệm của P(x)

Q(0) = -05 + 5.04 - 2.03 + 4.02 - 14 = 0 - 14 = -14\(\ne\)0

=> x = 0 không phải là nghiệm của Q(x) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2019 lúc 8:22

x5 – 3x2 + x4 - 1/2 x – x5 + 5x4 + x2 – 1

= (x5 – x5) + (-3x2 + x2) + (x4 + 5x4) – 1/2.x – 1

= -2x2 + 6x4 - 1/2 x – 1

Sắp xếp: 6x4 – 2x2 - 1/2 x - 1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2017 lúc 12:17

Giải bài 62 trang 50 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 12 2018 lúc 5:37

Ta đặt và thực hiện các phép tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).

Giải bài 62 trang 50 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Giải bài 62 trang 50 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bình luận (0)
Trung Hợp Viên
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 3 2023 lúc 19:59

Mình xp giúp được mỗi câu đầu thôi nha ;-;;;; 2 câu sau mình chưa học, bạn thông cảm ;-;;;.

`a,` \(\text{P(x) =}\)\(2x^3-3x+x^5-4x^3+4x-x^5+x^2-2\)

`P(x)= (2x^3 - 4x^3)-(3x-4x) +(x^5-x^5) +x^2-2`

`P(x)= -2x^3- (-x)+0+x^2-2`

`P(x)=-2x^3+x+x^2-2`

`Q(x)= x^3-x^2+3x+1+3x^2`

`Q(x)= x^3- (x^2-3x^2) +3x+1`

`Q(x)=x^3- (-2x^2)+3x+1`

 

Bình luận (0)
Do Minh Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 20:08

a: \(C\left(x\right)=x^3+3x^2-x+6\)

\(D\left(x\right)=-x^3-2x^2+2x-6\)

b: Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c: \(C\left(2\right)=8+3\cdot4-2+6=20-2+6=24\)

d: \(C\left(x\right)+D\left(x\right)=x^2+x\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
18 tháng 5 2022 lúc 20:34

a. C(x)=x3+3x2−x+6

D(x)=−x3−2x2+2x−6

b. Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c. C(2)=8+3⋅4−2+6=20−2+6=24

d. 

Bình luận (0)
nguyễn bảo quỳnh
Xem chi tiết
Tống Hà Linh
10 tháng 4 2020 lúc 17:07

dsssws

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa