Bài 6: Cộng, trừ đa thức

Đình Nguyễn

 cho hai đa thức:

            A(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – ¼ x

            B(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 +3x2 – ¼

a, thu gọn và sắp xếp đa thức trên lũy thừ giảm dần của 1 biến

b, tính f(x) + A(x) + B(x); g(x) = A(x) – B(x)

c, tính giá trị của đa thức g(x) tại x = -1

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:53

b)

Sửa đề: f(x)=A(x)+B(x)

Ta có: f(x)=A(x)+B(x)

\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

\(=12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:52

a) Ta có: \(A\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

\(=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\dfrac{1}{4}x\)

\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Ta có: \(B\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

\(=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\dfrac{1}{4}\)

\(=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:54

b) Ta có: G(x)=A(x)-B(x)

\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\dfrac{1}{4}\)

\(=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lê Trung Hiếu
Xem chi tiết
Oh Sehun
Xem chi tiết
Mia thích skầu riênq
Xem chi tiết
Cường Ngô
Xem chi tiết
Ánh Hồng
Xem chi tiết
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Cô Bé Dễ Thương
Xem chi tiết
Châu Ngọc Tường Vy
Xem chi tiết
Nhó
Xem chi tiết