Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 21:05

a: Hai xe gặp nhau sau 360/(40+60)=3,6h=3h36'

Hai xe gặp nhau lúc:

7h+3h36'=10h36'

Sadboiz:((✓
10 tháng 7 2023 lúc 21:47

a: Hai xe gặp nhau sau

360/(40+60)=3,6h=3h36'

Hai xe gặp nhau lúc:

7h+3h36'=10h36'

Darya Dutes
Xem chi tiết

        Cảm ơn em đã yêu thương và tin tưởng đội ngũ giáo viên cũng như hệ thống giáo dục olm.vn. Lời giải chi tiết của em đây nhé!

 Giải.

Số học sinh giỏi kỳ 1 bằng: 3: (3+7) = \(\dfrac{3}{10}\)(số học sinh lớp 5 A)

Số học sinh giỏi cuối năm bằng: 2 : (2 + 3) = \(\dfrac{2}{5}\)(số học sinh lớp 5A)

4 học sinh ứng với phân số là: \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\)(số học sinh lớp 5A)

Số học sinh lớp 5A là: 4 : \(\dfrac{1}{10}\) = 40 (học sinh)

Đáp số: 40 học sinh 

đào ngọc mai 1
Xem chi tiết
luong thi lan anh
Xem chi tiết
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 18:02

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\widehat{C}\simeq37^0\)

=>\(\widehat{B}=90^0-37^0=53^0\)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AM là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB\cdot AC=AM\cdot BC\\AB^2=BM\cdot BC\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}AM=\dfrac{12\cdot16}{20}=9.6\left(cm\right)\\BM=\dfrac{12^2}{20}=7.2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c: ΔABM vuông tại M có ME là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AM^2\)

ΔAMC vuông tại M

=>\(MA^2+MC^2=AC^2\)

=>\(MA^2=AC^2-MC^2\)

=>\(AE\cdot AB=AC^2-MC^2\)

✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 18:19

a: ΔABC vuông tại B

=>\(\widehat{A}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{A}=50^0\)

Xét ΔBAC vuông tại B có

\(sinC=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(AC=\dfrac{6}{sin40}\simeq9,33\left(cm\right)\)

ΔBAC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(BC=\sqrt{9.33^2-6^2}\simeq7,14\left(cm\right)\)

b: ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(HC\cdot HA=BH^2\left(1\right)\)

ΔBHC vuông tại H có HI là đường cao

nên \(BI\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(HC\cdot HA=BI\cdot BC\)

c: ΔBHA vuông tại H có HM là đường cao

nên \(BM\cdot BA=BH^2\left(3\right)\)

Từ (2),(3) suy ra \(BI\cdot BC=BM\cdot BA\)

=>\(\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)

Xét ΔBIM vuông tại B và ΔBAC vuông tại B có

\(\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)

Do đó: ΔBIM đồng dạng với ΔBAC

Trần Thị Thanh Phúc
Xem chi tiết

\(\dfrac{13}{2}\) : 4\(\dfrac{2}{3}\): 2

\(\dfrac{13}{2}\)\(\dfrac{14}{3}\):2

\(\dfrac{13}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{14}\):2

=  \(\dfrac{39}{28}\) : 2

\(\dfrac{39}{28}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{39}{56}\)

Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 23:36

Số số hạng là (n-2):2+1=n(số)

Tổng là n(n+2)/2

Theo đề, ta có: n(n+2)/2=650

=>n^2+2n-1300=0

=>n thuộc rỗng

Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Minh
5 tháng 5 2022 lúc 23:01

tham khảo:

https://hoidap247.com/cau-hoi/1557208