Trong chương trình KHTN 6 chúng ta đã học mấy ngành động vật:
- Trong chương trình Sinh học lớp 7, các em đã học các ngành động vật nào?
- Lớp động vật nào trong ngành Động vật không xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất?
- Trong chương trình Sinh học lớp 7, các em đã được tìm hiểu 6 ngành động vật:
+ Ngành động vật nguyên sinh
+ Ngành ruột khoang
+ Các ngành giun: giun dẹp, giun tròn, giun đốt
+ Ngành thân mềm
+ Ngành chân khớp
+ Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: cá, lưỡng cư, bò sát và thú.
- Lớp động vật trong ngành Động vật không xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất là lớp Thú (đại diện điển hình là con người)
Hãy kể tên các ngành động vật đã học trong chương trình sách giáo khoa Sinh học 7?
A)động vật nguyên sinh:trùng roi,...
B)ngành ruột khoang:thủy tức,....
C)các ngành giun
+)giun dẹp
+)giun tròn
+)giun đốt
D) ngành chân khớp
E) động vật có xương sống
-ngành ruột khoang
-ngành thân mềm
-động vật nguyên sinh
-các ngành giun :giun dẹp,giun tròn,giun đốt
-ngành chân khớp
-ngành động vật có dây sống
Các ngành động vật đã học ở chương trình Sinh học 7 là:
- Ngành Động vật nguyên sinh
- Ngành Ruột Khoang
- Các ngành giun: Ngành giun tròn, Ngành giun dẹp, Ngành giun đốt.
- Ngành Thân mềm
- Ngành Chân khớp
- Ngành Động vật có xương sống:
+) Lớp Cá
+) Lớp Lưỡng Cư
+) Lớp Bò sát
+) Lớp Chim
+) Lớp Thú
trong trường trình lớp 7 chúng ta đã học các nghành động vật nào?
Chúng ta học Ngành động vật nguyên sinh
Ngành ruột khoang
Ngành giun dẹp
Ngành giun tròn
Ngành giun đốt
Ngành thân mềm
Ngành chân khớp
Ngành động vật có xương sống
Trong chương trình ngữ văn lớp 6 đã học, truyện dân gian nào khuyên người ta:"muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện".?
A. Ếch ngồi đáy giếng B.Sơn Tinh, Thủy Tinh
C. Thầy bói xem voi D. Lợn cưới , áo mới
Trong chương trình ngữ văn lớp 6 đã học, truyện dân gian nào khuyên người ta:"muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện".?
A. Ếch ngồi đáy giếng B.Sơn Tinh, Thủy Tinh
C. Thầy bói xem voi D. Lợn cưới , áo mới
Trong chương trình Tiếng Việt 4, chúng ta đã được học mấy loại trạng ngữ?
3 loại
1. Là trạng ngữ chỉ thời gian.
2. Là trạng ngữ chỉ địa điểm.
3. Là trạng ngữ chỉ mục đích
# HỌC TỐT #
nguyên nhân
Kết quả
Phương tiện
Thời gian
Địa điểm
Mục đích
Tổng cộng là 6
mình không chắc lắm nếu sai thì bỏ qua nhé
Dụa vào các ngành động vật đã học . Chứng minh rằng trong các hệ hô hấp và hệ tuần hoàn của động vật có sự phân hóa trong quá trình tiến hóa
Trong quá trình tiến hóa của động vật các hệ cơ quan được hình thành và hòan chỉnh dần thông qua quá trình phức tạp hóa nghĩa là ở các hệ cơ quan có sự hình thành các bộ phận mới. Các bộ phận này được hoàn thiện dần đảm bảo cho chức năng sinh lí phức tạp thích nghi được với những điều kiện sống đặc trưng ở mỗi nhóm động vật
đây không phải là toán nhưng mong các bạn sẽ giải cho mình
-Liệt kê các biện pháp bảo vệ Động vật không xương sống trong môi trường tự nhiên có ở địa phương
Trong Môn KHTN 6 chương trình VNEN giúp mình nhé !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Sinh học 7 giúp ta tìm hiểu về mấy ngành động vật?
A. 2
B. 6
C. 4
D. 5
Đáp án B
Sinh học 7 giúp ta tìm hiểu về 6 ngành động vật
CHƯƠNG 1. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Câu 1: Kể tên các đại diện em đã được học thuộc ngành ĐVNS. So sánh điểm giống và khác giữa trùng roi và trùng giày, trùng kiết lị và trùng sốt rét
CHƯƠNG 2. NGÀNH RUỘT KHOANG
Câu 2: Hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo trong,sinh sản của thủy tức
Câu 3: Kể tên các đại diện em đã được học thuộc ngành Ruột khoang ? So sánh những điểm giống và khác giữa thủy tức và san hô ?
Câu 4: Vai trò của ngành Ruột khoang
CHƯƠNG 3. CÁC NGÀNH GIUN
Câu 5: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?
Câu 6: Hãy nêu một số biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa
Câu 7 Hình dạng ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất
Câu 8: Vì sao giun đất được ví như là “chiếc cày sống” của người nông dân ?
CHƯƠNG 4. NGÀNH THÂN MỀM
Câu 9 Hình dạng , cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trai sông
Câu 10: Kể tên một số Thân mềm có ở địa phương em ? Động vật ngành Thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào đối với con người, động vật và môi trường ?
CHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚP
Câu 11: Cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông, nhện, châu chấu
Câu 12: Kể tên một số đại diện lớp Giáp xác, lớp Hình Nhện, lớp sâu bọ có ở địa phương em ?
Câu 13: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp ?
Câu 14: Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường ?
TK
1.
Một số đại diện: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...
Giống nhau:
- Đều sống kí sinh và sử dụng thức ăn là hồng cầu người.
Khác nhau:
- Trùng kiết lị có kích thước lớn hơn hồng cầu nên sau khi trùng kiết lị đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.
- Trùng sốt rét có kích thước nhỏ hơn hồng cầu nên sau khi được truyền vào máu người trùng sốt rét sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trùng giày và trùng roi.
*Giống nhau: có cấu tạo từ 1 tế bào, có kích thước hiển vi, sinh sản phân đôi, có khả năng di chuyển, hô hấp qua màng cơ thể.
*Khác nhau: - trùng roi: có chất diệp lục,tự dưỡng, di chuyển nhờ điểm mắt, roi
- Trùng biến hình: sinh sản vô thính theo cách phân đôi cơ thể, di chuyển nhờ lông bơi, có chân giả.
2.
Cấu tạo ngoài và di chuyển là:
* Cấu tạo:
- Cơ thể thủy tức hình trụ dài
- Phía dưới là đế bám, trên là lỗ miệng xung quanh có các tua miệng
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
* Di chuyển: 2 kiểu gồm sâu đo và lộn đầu
Cấu tạo trong là:
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào , gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa
Dinh dưỡng là:
- Thủy tức bắt mồi nhờ tua miệng (xung quanh tua miệng có các tế bào gai)
- Quá trình tiêu hóa được thực hiện trong ruột túi
Sinh sản là:
Có 3 hình thức
1*. Mọc chồi: Từ cơ thể mẹ mọc ra các chồi con. Khi chồi con tự kiếm ăn được sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ
sống độc lập
2*. Sinh sản hữu tính: là sự kết hợp của trứng với tinh trùng của thủy tức khác qua thụ tinh tạo thành hợp tử,
phát triển thành thủy tức con
3*. Tái sinh: từ 1 phần của cơ thể mẹ thành 1 cơ thể thủy tức mới
3.
Thủy tức , san hô , hải quỳ ,.....
Thủy tức:
+ Dị dưỡng
+ Đối xứng
+ Di chuyển kiểu sâu đo, lộn đầu
+ Tự vệ nhờ tế bào gai
+ Sống đơn độc.
San hô:
+ Kiểu đối xứng tỏa tròn
+ Không di chuyển.
+ Tự vệ nhờ tế bào gai.
+ Sống tập đoàn.
4.
Vai trò của ngành ruột khoang:
- Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển
- Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
- Tác hại:+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
Tham khảo
5.
So sánh về hình dạng cơ thể, cấu tạo, sinh sản của sán lá gan và giun đũa
Sán lá gan | Giun đũa |
- Cơ thể hình lá, dẹp theo chiều lưng bụng. | - Cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại. - Tiết diện ngang hình tròn. |
- Các giác bám phát triển. - Phát triển cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng. | - Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. - Cơ dọc phát triển |
- Có hai nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể, không có hậu môn. | - Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn. |
- Sinh sản: + Lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng). + Đẻ 4000 trứng mỗi ngày. | - Sinh sản: + Phân tính, tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống. + Thụ tinh trong, con cái đẻ khoảng 200000 trứng một ngày. |
6.
Biện pháp:
+ Cần ăn uống vệ sinh, rửa tay sạch trước khi đi vệ sinh và trước khi ăn để phòng bệnh giun kí sinh
+ Giữ vệ sinh môi trường, không để ruồi nhặng phát triển gây mất vệ sinh
+ Ăn chín uống sôi
+ Tẩy giun định kì 1→ 2 lần trong 1 năm
7.Hình dáng ngoài:
- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.
- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên.
- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái.
Di chuyển:
-Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được.
Dinh dưỡng:
- Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất.
- Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu.
- Thức ăn -> miệng -> hầu -> diều (chứa thức ăn) -> dạ dày (nghiền nhỏ thức ăn) -> ruột -> hậu môn.
- Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da -> mưa nhiều giun thường chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể sẽ làm chúng ngạt thở.
Sinh sản:
- Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.
- Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần.
8.
Giun đất là chiếc cày sống vì:
-Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.