Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phượng Dương Thị
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2017 lúc 9:01

Để d song song với trục tung thì m − 2 ≠ 0 3 m − 1 = 0 6 m + 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2 m = 1 3 m ≠ − 1 3 ⇔ m = 1 3

Vậy  m = 1 3

Đáp án: A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2019 lúc 6:31

Để d song song với trục hoành thì m = 2 ≠ 0 3 m − 1 ≠ 0 6 m − 2 ≠ 0 ⇔ m = 2 m ≠ 1 3 ⇔  m = 2

Vậy m = 2

Đáp án: B

Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 2022 lúc 18:19

a. Bạn tự giải

b.

\(\Delta=\left(m+2\right)^2-8m=\left(m-2\right)^2\ge0\Rightarrow\) pt có 2 nghiệm pb khi \(m\ne2\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

Do \(x_2\) là nghiệm của pt \(\Rightarrow x_2^2-\left(m+2\right)x_2+2m=0\Rightarrow x_2^2=\left(m+2\right)x_2-2m\)

Thế vào bài toán:

\(\left(m+2\right)x_1+\left(m+2\right)x_2-2m\le3\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(x_1+x_2\right)-2m\le3\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2m\le3\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m+1\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow m=-1\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2019 lúc 16:07

a. + Với  m = − 1 2   phương trình (1) trở thành x 2 − 4 x = 0 ⇔ x = 0 x = 4 .

+ Vậy khi  m = − 1 2  phương trình có hai nghiệm x= 0 và x= 4.

b. + Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi 

                            Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 > 0 x 1 + x 2 = 2 m + 5 > 0 x 1 . x 2 = 2 m + 1 > 0

+ Ta có  Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 = 4 m 2 + 12 m + 21 = 2 m + 3 2 + 12 > 0 , ∀ m ∈ R

+ Giải được điều kiện  m > − 1 2  (*).

+ Do P>0 nên P đạt nhỏ nhất khi P 2  nhỏ nhất.

+ Ta có P 2 = x 1 + x 2 − 2 x 1 x 2 = 2 m + 5 − 2 2 m + 1 = 2 m + 1 − 1 2 + 3 ≥ 3     ( ∀ m > − 1 2 ) ⇒ P ≥ 3    ( ∀ m > − 1 2 ) .

và P = 3  khi m= 0 (thoả mãn (*)).

+ Vậy giá trị nhỏ nhất  P = 3  khi m= 0.

hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 4 2021 lúc 23:48

\(\Delta'=m^2+2m+6=\left(m+1\right)^2+5>0\) ;\(\forall m\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m\\x_1x_2=-2m-6\end{matrix}\right.\)

Đặt \(P=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(P=\left(-2m\right)^2-2\left(-2m-6\right)=4m^2+4m+12\)

\(P=\left(2m+1\right)^2+11\ge11\)

\(P_{min}=11\) khi \(m=-\dfrac{1}{2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2017 lúc 13:01

Để d song song với trục tung thì  m − 1 2 ≠ 0 1 − 2 m = 0 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 m = 1 2 ⇔ m = 1 2

Vậy  m = 1 2

Đáp án: D

Nguyễn võ Gia khiêm
Xem chi tiết
HaNa
25 tháng 5 2023 lúc 11:50

Ta có:

\(\left(d\right):y=2mx+m-1\) qua \(M\left(-1;4\right)\), thay \(x=-1,y=4\) vào đồ thị được: 

\(2.m.\left(-1\right)+m-1=4\\ \Rightarrow m=-5\)

Pt có dạng: \(y=-10x-6\)

Vậy (d) không song song với đường thẳng \(y=1-5x\) vì hệ số a khác nhau ( \(-10\ne-5\) )

b. Hệ pt tương đương với \(\left\{{}\begin{matrix}-7x+3y=5\\-7x+7y=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-4y=12\\ \Rightarrow y=-3\\ \Rightarrow x=-2\)

Vậy hệ phương trình có tập nghiệm \(S=\left(x;y\right)=\left(-2;-3\right)\)

 

Leon Lowe
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 4 2021 lúc 1:47

PT $(*)$ là PT bậc nhất ẩn $x$ thì làm sao mà có $x_1,x_2$ được hả bạn?

PT cuối cũng bị lỗi.

Bạn xem lại đề!

Akai Haruma
1 tháng 4 2021 lúc 19:27

Lời giải:

a) 

Ta có: $\Delta'=m^2-(2m-2)=m^2-2m+2=(m-1)^2+1>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

Do đó pt luôn có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

b) 

Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-2m\\ x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)

Để $x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=4$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-5x_1x_2=4$

$\Leftrightarrow (-2m)^2-5(2m-2)=4$

$\Leftrightarrow 4m^2-10m+6=0$

$\Leftrightarrow 2m^2-5m+3=0$

$\Leftrightarrow (m-1)(2m-3)=0$

$\Rightarrow m=1$ hoặc $m=\frac{3}{2}$ (đều thỏa mãn)