Những câu hỏi liên quan
vinh
Xem chi tiết
αβγ δεζ ηθι
17 tháng 5 2022 lúc 18:15

B

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
17 tháng 5 2022 lúc 18:20

b

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Duyên
17 tháng 5 2022 lúc 18:33

B

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hà Anh
Xem chi tiết
Dark_Hole
5 tháng 3 2022 lúc 19:21

B

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
5 tháng 3 2022 lúc 19:21

B

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 3 2022 lúc 19:21

B

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Mi Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 10:56

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
8 tháng 6 2016 lúc 10:36

A B C D E F I

a, 

ta có 

A + B+ C = \(180^0\)

B + C  = \(180^0\)-  A

mà BI là phân giác góc B

IBC = \(\frac{1}{2}\)B

CI là phân giác góc C 

ICB = \(\frac{1}{2}\)C

suy ra 

IBC + ICB = \(\frac{1}{2}\)B + \(\frac{1}{2}\)C = \(\frac{1}{2}\)( B + C ) = \(\frac{1}{2}\)\(180^0\)- A ) = \(\frac{1}{2}\) \(\left(180^0-60^0\right)\)\(60^0\)

mà IBC + ICB + BIC = \(180^0\)

suy ra BIC = \(180^0\)- ( IBC + ICB )

          BIC = \(180^0\)\(60^0\) 

          BIC = \(120^0\)

b,

ta có vì I là giao điểm của phân giác góc B và C 

suy ra phân giác góc A đi qua I suy ra tia AI trùng tia IF suy ra AF là phần giác góc A mà I cách đều AB ; AC ; BC 

nên IE = ID = IF

c,

ta có EIB + BIC =\(180^0\) 

       EIB = \(180^0-120^0\)

     EIB = \(60^0\)

    Mà EIB đối đỉnh góc DIC 

suy ra DIC = EIB =  \(60^0\)

vì IF là tia phân giác góc BIC 

nên BIF = CIF = \(\frac{1}{2}\)\(120^0\)\(60^0\)

EIF = BIE + BIF = \(60^0+60^0=120^0\)

DIF = DIC + CIF =  \(60^0+60^0=120^0\)

xét tam giác EIF và DIF có 

EIF = DIF = \(120^0\)

IF là cạnh chung 

IE = ID 

suy ra tam giác EIF = tam giác DIF ( c-g-c )

suy ra EF = DF 

ta có góc BIC đối đỉnh góc EID 

nên BIC = EID = \(120^0\)

xét tam giác EIF và EID có 

EID = EIF =\(120^0\)

ID = IF 

IE cạnh chung 

suy ra tam giác DIE = tam giác FIE ( c-g-c )

suy ra ED = EF 

mà EF = DF 

suy ra ED = EF = DF

suy ra tam giác EDF là tam giác đều 

d,

ta có IE = IF = ID 

nên I cách đều 3 đỉnh tam giác DFE nên I là giao điểm của 3 đường trung trực tam giác DEF 

mà trong tam giác đều 3 đường trung trực đồng thời là 3 đường phân giác của tam giác đó 

suy ra I là giao điểm của hai đường phân giác trong tam giác ABC vá DEF

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
phạm phạm
Xem chi tiết
nguyễn ngọc khánh vân
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
3 tháng 1 2017 lúc 20:31

Tổng của góc ABC và góc ACB là 180o-80o = 100o 

\(\widehat{IBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

\(\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)

Xét tam giác IBC :

\(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^o-50^o=130^o\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn
17 tháng 4 2018 lúc 23:21

\(\widehat{BIC}=130^0\)

Bình luận (0)