Những câu hỏi liên quan
Nguyễnn Vũtháibìnhh
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 21:15

Em tham khảo nhé !

1. Mở bài

- Từ xa xưa đến nay, ca dao tục ngữ đã trở thành một phần rất quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân lao động Việt Nam

- Đó là tiếng nói đầy tha thiết, giản dị mà chân chất về những tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương đất nước nồng nàn mà người dân Việt Nam trân trọng vô cùng.

2. Thân bài

* Tiếng nói của tình cảm gia đình:

- Tình cảm giữa cha mẹ và con cái: (Lấy dẫn chứng)

+ Lòng biết ơn con cái dành cho bậc sinh thành dưỡng dục

+ Tấm lòng hy sinh, yêu thương vô bờ bến của cha mẹ dành cho con cái mình mà không gì có thể so sánh được.

=> Tình cảm ấy rất đỗi nồng nàn, thiêng liêng và cao quý hơn tất thảy, tình mẫu tử, tình phụ tử nào ai có thể phủ nhận. Người ta chỉ được phép tôn thờ, một lòng kính yêu và phụng dưỡng cha mẹ mới phải đạo làm con.

- Tình cảm giữa anh em trong gia đình (Lấy dẫn chứng)

 

+ Đó là sự đoàn kết đùm bọc lẫn nhau, yêu thương lẫn nhau

+ Là sự chỉ bảo, đoàn kết

- Tình cảm vợ chồng (Lấy dẫn chứng)

+ Đề cao những giá trị thủy chung, son sắt, ân nghĩa một đời, đồng cam cộng khổ cùng nhau, đặc biệt đó chính là sự tin tưởng và ủng hộ lẫn nhau.

+ Luôn hướng về một mục tiêu chung cùng xây dựng gia đình hạnh phúc vững bền mà không có những toan tính hơn thua.

* Tình yêu quê hương đất nước (Lấy dẫn chứng)

- Đề cập đến những địa danh dọc khắp dải đất hình chữ S, ở đó có những nét đẹp, nét văn hóa riêng biệt, với những món ăn, những cảnh sắc nên thơ hữu tình.

- Đối với nhân dân địa phương: Đó là niềm tự hào sâu sắc về mảnh đất quê hương với những nét đặc trưng chẳng nơi nào có được; đối với khách du lịch: Để lại trong lòng người đi những ấn tượng vô cùng sâu sắc, làm con người ta thêm yêu hơn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, thêm yêu thương dân tộc mình.

- Khơi gợi tấm lòng biết ơn sâu sắc đối với thế hệ cha ông đã đi trước, hi sinh máu xương để bảo vệ đất nước.

- Khơi gợi tấm lòng đoàn kết, gắn bó giữa con người với nhau.

3. Kết bài

- Tựu chung lại, ca dao là một loại hình văn học dân gian truyền thống của dân tộc Việt Nam, cần được giữ gìn và phát huy.

- Ca dao chính là tiếng nói của tình cảm gia đình, của tình yêu quê hương đất nước, con người mà nhân dân ta hết sức gìn giữ, trân trọng.

Bình luận (0)
Nguyễnn Vũtháibìnhh
Xem chi tiết
Etermintrude💫
15 tháng 3 2021 lúc 6:05

1. Mở bài

- Từ xa xưa đến nay, ca dao tục ngữ đã trở thành một phần rất quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân lao động Việt Nam

- Đó là tiếng nói đầy tha thiết, giản dị mà chân chất về những tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương đất nước nồng nàn mà người dân Việt Nam trân trọng vô cùng.

2. Thân bài

* Tiếng nói của tình cảm gia đình:

- Tình cảm giữa cha mẹ và con cái: (Lấy dẫn chứng)

+ Lòng biết ơn con cái dành cho bậc sinh thành dưỡng dục

+ Tấm lòng hy sinh, yêu thương vô bờ bến của cha mẹ dành cho con cái mình mà không gì có thể so sánh được.

=> Tình cảm ấy rất đỗi nồng nàn, thiêng liêng và cao quý hơn tất thảy, tình mẫu tử, tình phụ tử nào ai có thể phủ nhận. Người ta chỉ được phép tôn thờ, một lòng kính yêu và phụng dưỡng cha mẹ mới phải đạo làm con.

- Tình cảm giữa anh em trong gia đình (Lấy dẫn chứng)

+ Đó là sự đoàn kết đùm bọc lẫn nhau, yêu thương lẫn nhau

+ Là sự chỉ bảo, đoàn kết

- Tình cảm vợ chồng (Lấy dẫn chứng)

+ Đề cao những giá trị thủy chung, son sắt, ân nghĩa một đời, đồng cam cộng khổ cùng nhau, đặc biệt đó chính là sự tin tưởng và ủng hộ lẫn nhau.

+ Luôn hướng về một mục tiêu chung cùng xây dựng gia đình hạnh phúc vững bền mà không có những toan tính hơn thua.

* Tình yêu quê hương đất nước (Lấy dẫn chứng)

- Đề cập đến những địa danh dọc khắp dải đất hình chữ S, ở đó có những nét đẹp, nét văn hóa riêng biệt, với những món ăn, những cảnh sắc nên thơ hữu tình.

- Đối với nhân dân địa phương: Đó là niềm tự hào sâu sắc về mảnh đất quê hương với những nét đặc trưng chẳng nơi nào có được; đối với khách du lịch: Để lại trong lòng người đi những ấn tượng vô cùng sâu sắc, làm con người ta thêm yêu hơn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, thêm yêu thương dân tộc mình.

- Khơi gợi tấm lòng biết ơn sâu sắc đối với thế hệ cha ông đã đi trước, hi sinh máu xương để bảo vệ đất nước.

- Khơi gợi tấm lòng đoàn kết, gắn bó giữa con người với nhau.

3. Kết bài

- Tựu chung lại, ca dao là một loại hình văn học dân gian truyền thống của dân tộc Việt Nam, cần được giữ gìn và phát huy.

- Ca dao chính là tiếng nói của tình cảm gia đình, của tình yêu quê hương đất nước, con người mà nhân dân ta hết sức gìn giữ, trân trọng.

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
24 tháng 12 2021 lúc 14:21

B

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
24 tháng 12 2021 lúc 14:22

B

Bình luận (0)
Đồng Quỳnh Anh
24 tháng 12 2021 lúc 14:23

B. Tìm hiểu đề - tìm ý - lập dàn bài - viết bài - sửa bài

Bình luận (0)
tạ xuân phương
Xem chi tiết
tạ xuân phương
5 tháng 10 2018 lúc 12:22

làm hộ tui tui k cho ahihih, tui cần gấp , pls

Bình luận (0)
tạ xuân phương
5 tháng 10 2018 lúc 12:36

huhu làm đfi mà

Bình luận (0)
tạ xuân phương
5 tháng 10 2018 lúc 12:53

tui sắp thi rùi :( huuhuhuhuh pls :(

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 12 2018 lúc 10:26

a, Tìm hiểu đề: Đề nêu ra những yêu cầu buộc phải thực hiện:

     + Kể một câu chuyện

     + Bằng lời văn của em

b, Lập ý

     + Lựa chọn sự kiện chính, nhân vật chính để thể hiện chủ đề

c, Lập dàn ý:

     + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện được kể

     + Thân bài: Trình bày các chuỗi sự việc diễn ra

     + Kết bài: Kết quả của sự việc

d, Cách làm bài văn tự sự

- Bước 1: Đọc kĩ đề, nắm yêu cầu của đề

- Bước 2: Theo yêu cầu của đề xác định nội dung định kể: nhân vật, sự kiện, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện

- Bước 3: Lập dàn bài theo những ý đã lập ở bước 2

Bình luận (0)
Nguyệt Trâm Anh
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
22 tháng 11 2016 lúc 19:45
I. LẬP DÀN Ý: 1. Mở bài: – Những câu hát về chủ đề tình cảm gia đình khá phổ biến trong ca dao – dân ca. – Một số câu tiêu biểu thể hiện đời sống tinh thần phong phú của người lao động. 2. Thân bài: Công cha như núi Thái Sơn … ghi lòng con ơi! – Khẳng định công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ nhắc nhở con cái phải có bổn phận đáp đền chữ hiếu, bởi hiếu nghĩa là gốc của đạo làm người. – Nghệ thuật so sánh có tính chất ước lệ: Công cha với núi cao,nghĩa mẹ với biển rộng nhấn mạnh ý đó. – Âm hưởng nhịp nhàng, du dương, thích hợp làm bài hát ru con, chứa đựng lời khuyên nhủ chí tình về đạo làm người. 3. Kết bài: – Ca dao trữ tình nảy sinh và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tình cảm phong phú của người lao động. – Những câu ca dao chứa đựng nghĩa tình sẽ sống mãi trong lòng người đọc.II. VIẾT BÀI: Trong đời sống tình cảm của con người, tình yêu cha mẹ, vợ con bao giờ cũng chiếm một vị trí quan trọng. Cha mẹ là người sinh thành nuôi dưỡng, là người có kinh nghiệm sống mà con cái luôn kính yêu. Bởi vậy, đã có rất nhiều bài thơ, bài ca dao viết về chủ đề này. Bài ca dao sau đây chính là tiếng hát đi từ trái tim lên miệng của con cái đối với công lao trời biển của cha mẹ:
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông.
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !

Bài ca dao thật sâu sắc, chân thật. Nhân dân ta đã diễn tình cảm của con cái đối với cha mẹ một cách tài tình. Mượn hình ảnh núi Thái Sơn, một ngọn núi cao nổi tiếng của Trung Quốc, ví với công cha, phải chăng người xưa muốn nói lên một cách cụ thể công lao của cha thật to lớn, vĩ đại, trong viếc nuôi dạy con cái trưởng thành. Còn hình ảnh so sánh ơn nghĩa của mẹ Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông cũng rất đúng, rất hay. Cách so sánh đó thật tài tình và chứng tỏ người xưa hiểu quy luật tự nhiên nên đã có sự so sánh rất tinh tế này.

Công ơn của cha mẹ đối với con cái như núi cao, biển rộng. Một hình ảnh vẽ chiều đứng hài hoà hình ảnh, vẽ chiều ngang dựng lên một không gian bát ngát mênh mông rất gợi cảm. Chỉ những hình ảnh to lớn, cao rộng không cùng và vĩnh hằng ấy mới diễn tả hết công sinh thành và nuôi dưỡng con cái đối với cha mẹ. Qua nghệ thuật so sánh, qua cách sử dụng từ ngữ đặc tả... ba câu đầu của bài ca dao đã khẳng định và ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. Đây không phải là những lời giáo huấn, không phải là những đòi hỏi về công lao của cha mẹ đối với con cái mà đây là tiếng hát ru ngọt ngào, là lời tâm tình truyền cảm lay động con tim của mỗi người.

Bài ca dao mộc mạc, chân tình, nhưng qua bài ca dao này, em tự thấy mình phải có gắng hơn nữa, em quyết tâm sẽ học thật giỏi, làm thật nhiều việc tốt để trong gia đình em luôn có nụ cười rạng ngời của cha mẹ. Bở em biết rằng: Con cái ngoan mang lại hạnh phúc cho cha mẹ, con cái hư sẽ là kẻ đào mồ chôn cha mẹ.    
Bình luận (1)
Dung Nguyen
22 tháng 11 2016 lúc 20:25

1.LẬP DÀN Ý

a.Mở bài

viết 1 bài hát hoặc viết mở đầu

c.Kết bài

nói tình cảm của mình đối với gia đình hoặc từng người trong gia đình gì đó

=mình chỉ biết viết thế này thôi, còn thân bài dài qua nên mình ko viết được

CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT NHA ^.^

 

Bình luận (1)
Nunalkes
Xem chi tiết
Nguyễnn Vũtháibìnhh
Xem chi tiết
Etermintrude💫
15 tháng 3 2021 lúc 6:04

1. Mở bài

- Từ xa xưa đến nay, ca dao tục ngữ đã trở thành một phần rất quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân lao động Việt Nam

- Đó là tiếng nói đầy tha thiết, giản dị mà chân chất về những tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương đất nước nồng nàn mà người dân Việt Nam trân trọng vô cùng.

2. Thân bài

* Tiếng nói của tình cảm gia đình:

- Tình cảm giữa cha mẹ và con cái: (Lấy dẫn chứng)

+ Lòng biết ơn con cái dành cho bậc sinh thành dưỡng dục

+ Tấm lòng hy sinh, yêu thương vô bờ bến của cha mẹ dành cho con cái mình mà không gì có thể so sánh được.

=> Tình cảm ấy rất đỗi nồng nàn, thiêng liêng và cao quý hơn tất thảy, tình mẫu tử, tình phụ tử nào ai có thể phủ nhận. Người ta chỉ được phép tôn thờ, một lòng kính yêu và phụng dưỡng cha mẹ mới phải đạo làm con.

- Tình cảm giữa anh em trong gia đình (Lấy dẫn chứng)

+ Đó là sự đoàn kết đùm bọc lẫn nhau, yêu thương lẫn nhau

+ Là sự chỉ bảo, đoàn kết

- Tình cảm vợ chồng (Lấy dẫn chứng)

+ Đề cao những giá trị thủy chung, son sắt, ân nghĩa một đời, đồng cam cộng khổ cùng nhau, đặc biệt đó chính là sự tin tưởng và ủng hộ lẫn nhau.

+ Luôn hướng về một mục tiêu chung cùng xây dựng gia đình hạnh phúc vững bền mà không có những toan tính hơn thua.

* Tình yêu quê hương đất nước (Lấy dẫn chứng)

- Đề cập đến những địa danh dọc khắp dải đất hình chữ S, ở đó có những nét đẹp, nét văn hóa riêng biệt, với những món ăn, những cảnh sắc nên thơ hữu tình.

- Đối với nhân dân địa phương: Đó là niềm tự hào sâu sắc về mảnh đất quê hương với những nét đặc trưng chẳng nơi nào có được; đối với khách du lịch: Để lại trong lòng người đi những ấn tượng vô cùng sâu sắc, làm con người ta thêm yêu hơn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, thêm yêu thương dân tộc mình.

- Khơi gợi tấm lòng biết ơn sâu sắc đối với thế hệ cha ông đã đi trước, hi sinh máu xương để bảo vệ đất nước.

- Khơi gợi tấm lòng đoàn kết, gắn bó giữa con người với nhau.

3. Kết bài

- Tựu chung lại, ca dao là một loại hình văn học dân gian truyền thống của dân tộc Việt Nam, cần được giữ gìn và phát huy.

- Ca dao chính là tiếng nói của tình cảm gia đình, của tình yêu quê hương đất nước, con người mà nhân dân ta hết sức gìn giữ, trân trọng.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hồ_Maii
27 tháng 2 2022 lúc 22:11

Tham khảo

1. Mở bài

Giới thiệu về lòng biết ơn và ý nghĩa của sự biết ơn trong cuộc sốngGiới thiệu câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ kẻ trồng cây"

Mẫu: Dân tộc Việt Nam ta đã trải qua cả nghìn năm dựng nước và giữ nước. Trong quá trình ấy, những truyền thống, đạo lý tốt đẹp của cha ông vẫn luôn được gìn giữ và phát huy. Một trong những cách mà nhân dân ta vẫn thường sử dụng nhất, chính là cô đọng những đạo lý tốt đẹp ấy vào các câu tục ngữ ngắn gọn, dễ hiểu. Trong đó, được chú ý nhất, chính là những câu tục ngữ nói về sự tri ân, biết ơn. Đó chính là hai câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”.

2. Thân bài

a. Giải thích

"Uống nước nhớ nguồn" nghĩa là khi ta uống nước, ta phải biết nhớ đến mạch nguồn - nơi cung cấp cho ta những giọt nước mát lành"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" nghĩa là khi ta được thụ hưởng một loại cây trái ngon lành nào thì ta phải nhớ đến công ơn của những người đã trồng cây để cho ta những hoa trái thơm ngon, bổ dưỡng. 

⇒ Từ hình ảnh này, hai câu tục ngữ muốn ẩn dụ cho việc con người sống phải biết ơn và luôn luôn khắc cốt ghi tâm công ơn của người đã giúp đỡ mình. Cụ thể, khi con người được đón nhận một điều tốt đẹp nào đó thì hãy nhớ đến công ơn của những người đã giúp đỡ và mang đến cho mình những điều ý nghĩa ấy.

b. Chứng minh

Trong thiên nhiên và xã hội, không có một sự vật, một thành quả nào mà không có nguồn gốc, không do công sức lao động tạo nên.Con người chúng ta được sống trong cuộc sống độc lập như ngày hôm nay cũng là nhờ biết bao thế hệ cha anh đã ngã xuống để đổi lấy cho ta cuộc đời tự do, độc lậpChúng ta được đi học , được cắp sách đến trường, được ăn no mặc ấm, tất cả những điều đó đều được đánh đổi bằng công sức lao động của cha mẹ chúng ta mà raKhông có một điều tốt đẹp nào tự dưng mà đến, mọi thứ mà chúng ta có ngày hôm nay đều là được thừa hưởng lại từ mồ hôi, công sức của những người đi trướcChưa kể, trong cuộc sống này ta còn gặp rất nhiều người và được họ giúp đỡ trong những lúc khó khăn, hoạn nạn.Tất cả những điều đáng quý ấy ta đều phải biết ơn và ghi nhớ công ơn của những người đã hi sinh và giúp đỡ cho mình. 

c. Cách để con người tỏ lòng biết ơn đến với những thế hệ đi trước

Tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc, ra sức bảo vệ và tích cực học tập, lao động góp phần xây dựng đất nước.Có ý thức gìn giữ bản sắc, tinh hoa của dân tộc Việt Nam mình, và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nước ngoài.Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí khi sử dụng thành quả lao động của mọi người.Luôn luôn nhớ ơn người đã giúp đỡ mình và nếu có thể hãy sống nghĩa tình: đền đáp công ơn của họ trong phạm vi và khả năng của bản thân mình.

3. Kết bài

Khẳng định tính đúng đắn của hai câu tục ngữKhuyên mọi người sống cần đề cao đạo lý ơn nghĩa trước sau

Mẫu: Như vậy, hai câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” đã thực sự chứa đựng được bài học đạo lý về lòng biết ơn, và lưu truyền qua biết bao nhiêu năm tháng. Dù cho ngày nay, sách vở, tài liệu giáo dục ngày càng đa dạng hóa với hình thức, màu sắc mới mẻ. Nhưng những câu tục ngữ mà cha ông ta để lại vẫn chiếm một vị trí quan trọng và phổ biến trong lòng nhân dân.

Bình luận (0)
Đông Hải
27 tháng 2 2022 lúc 22:11

Bn tham khảo!

Bài làm: 

     Dân tộc Việt Nam ta qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, phát triển văn hóa dân tộc đã đúc kết và để lại cho con cháu nhiều những truyền thống quý báu. Đồng thời tiếp thu những truyền thống văn hóa ấy của cha ông ngày nay nhân dân ta vẫn giữ gìn và phát huy chúng, tiêu biểu và nổi bật nhất là đạo lý sống: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "Uống nước nhớ nguồn".

    Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" khuyên con người ta khi được hưởng một quả thơm, trái ngọt thì phải nhớ đến công lao tiêu tưới, chăm bón, một nắng hai sương của những người nông dân. Nhờ có phép ẩn dụ qua hình ảnh Ăn quả- kẻ trồng cây, câu tục ngữ đã đưa ra một bài học về đạo đức, lối sống đó là khi ta hưởng một thành quả tốt của người khác, thì ta cần phải biết ơn và phải biết cách báo đáp, nhớ đến người đã có công ơn với mình. Đây là một bài học về nhân cách, là một phần không thể thiếu để xây đắp nên đạo đức của con người.

    Ngoài ra, cha ông ta còn để lại một câu tục ngữ để khuyên răn chúng ta bài học về lòng biết ơn này: "Uống nước nhớ nguồn".

    “Uống nước” ở đây là những thành quả mà chúng ta được hưởng thụ về cả vật chất và tinh thần. “Nguồn” chỉ nguồn gốc, cội nguồn và tất cả những thành quả về cả con người, lịch sử và truyền thống. Cụm từ “Nhớ nguồn” là một hành động đạo đức về sự báo đáp, nhớ ơn đến những người làm ra nó. Lòng biết ơn là nhớ ơn những người đã làm ra thành quả cho chúng ta, sâu xa hơn, nó được nâng lên thành sự tri ân, nhớ ơn đến tổ tiên, cội nguồn của chúng ta. 

    Dải đất hình chữ S hòa bình ngày nay được hình thành là nhờ có công dựng nước và giữ nước của một lớp anh hùng đi trước đã hi sinh đời mình để bảo vệ đất nước. Bác Hồ đã nói: "Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước". Các Vua Hùng đã có công tạo dựng nên đất nước Văn Lang, Việt Nam ngày này. Chính vì vậy, con cháu đời đời luôn nhớ ơn đến những vị anh hùng này, và ngày giỗ tổ Hùng Vương chính là ngày để tất cả con dân Việt Nam nhớ ơn và thể hiện lòng biết ơn của mình. Nhân dân ta xưa đã truyền miệng nhau rằng:

     Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba

 

    Cứ đến ngày giỗ tổ Hùng Vương là khắp con dân Việt Nam từ mọi nơi trên thế giới lại tụ hội về đền Hùng để thắp nén nhang tỏ lòng biết ơn của mình đến. Đã có rất nhiều thứ thay đổi, nhưng truyền thống về ngày giỗ tổ Hùng Vương luôn được giữ gìn và phát huy. Xưa cũng vậy, nay cũng thế, cứ vào ngày giỗ tổ là người người lại đổ về, trên tay là những lễ vật với lòng thành tâm của mình.

    Trong mỗi gia đình, dù giàu sang hay nghèo khó đều có bàn thờ gia tiên. Dẫu chỉ nén nhang, chén nước nhưng con cháu gửi gắm vào đó tấm lòng thành kính tưởng nhớ tới công đức của tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Họ luôn gìn giữ, phát huy truyền thống để làm vẻ vang cho gia đình, dòng họ.

    Trải qua hơn bốn ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã phải đương đầu với hàng chục đạo quân xâm lược, bao nhiêu xương máu đã đổ xuống để bảo vệ chủ quyền tự do, độc lập cho Tổ quốc. Trên khắp đất nước, đâu đâu cũng có những đền miếu, chùa chiền và đài tưởng niệm để ghi nhớ công ơn của những anh hùng liệt sĩ đã cống hiến và hi sinh cho Tổ quốc. V.   à hàng ngàn nghĩa trang liệt sĩ quanh năm được nhân dân ta chăm sóc khói nhang với tấm lòng biết ơn vô hạn.

    Một trong những biểu hiện thiết thực của lòng biết ơn là chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta đối với thương binh, liệt sĩ và gia đình có công với cách mạng. Biết bao bà mẹ Việt Nam anh hùng được cả nước tôn vinh, được các cơ quan, đoàn thể, trường học nhận phụng dưỡng để các mẹ yên hưởng tuổi già. Phong trào đền ơn đáp nghĩa nhân rộng khắp nơi. Những ngôi nhà tình nghĩa mọc lên từ miền xuôi cho đến miền ngược. Những đội quân tình nguyện ngày đêm miệt mài đi tìm hài cốt đồng đội ở các chiến trường xưa nơi rừng sâu núi thẳm để quy tập về nghĩa trang liệt sĩ hoặc đưa các anh về với mảnh đất quê hương… Đó đều là biểu hiện sinh động của đạo lí "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" của nhân dân.

   Đối với học sinh chúng em, điều thể hiện sự biết ơn rõ ràng và gần gũi nhất đó chính là lòng biết ơn thầy cô giáo. Vào ngày 20-11, mỗi học sinh trên tay đều có những bó hoa tươi thắm, theo những lời chúc tự đáy lòng mình gửi đến những thầy cô giáo đã có công dạy dỗ chúng ta nên người. Nếu như thế hệ trẻ đã biết giữ gìn những truyền thống đạo đức này thì đất nước sẽ không bao giờ để những nét đẹp này bị mai một mà sẽ ngày càng được phát huy.

    "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" - những đạo lý, lối sống, đạo đức này sẽ luôn hiện hữu trong bản chất và cách sống của nhân dân Việt Nam. Và chúng em, một học sinh, một chủ nhân của thế hệ tương lai sau, cùng tất cả những con dân Việt Nam khác sẽ luôn tiếp bước, noi theo, phát huy những nét đẹp trong tâm hồn người Việt Nam.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
27 tháng 2 2022 lúc 22:12

Tham khảo

 

1. Mở bài

Giới thiệu về lòng biết ơn và ý nghĩa của sự biết ơn trong cuộc sốngGiới thiệu câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ kẻ trồng cây"

Mẫu: Dân tộc Việt Nam ta đã trải qua cả nghìn năm dựng nước và giữ nước. Trong quá trình ấy, những truyền thống, đạo lý tốt đẹp của cha ông vẫn luôn được gìn giữ và phát huy. Một trong những cách mà nhân dân ta vẫn thường sử dụng nhất, chính là cô đọng những đạo lý tốt đẹp ấy vào các câu tục ngữ ngắn gọn, dễ hiểu. Trong đó, được chú ý nhất, chính là những câu tục ngữ nói về sự tri ân, biết ơn. Đó chính là hai câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”.

2. Thân bài

a. Giải thích

"Uống nước nhớ nguồn" nghĩa là khi ta uống nước, ta phải biết nhớ đến mạch nguồn - nơi cung cấp cho ta những giọt nước mát lành"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" nghĩa là khi ta được thụ hưởng một loại cây trái ngon lành nào thì ta phải nhớ đến công ơn của những người đã trồng cây để cho ta những hoa trái thơm ngon, bổ dưỡng. 

⇒ Từ hình ảnh này, hai câu tục ngữ muốn ẩn dụ cho việc con người sống phải biết ơn và luôn luôn khắc cốt ghi tâm công ơn của người đã giúp đỡ mình. Cụ thể, khi con người được đón nhận một điều tốt đẹp nào đó thì hãy nhớ đến công ơn của những người đã giúp đỡ và mang đến cho mình những điều ý nghĩa ấy.

b. Chứng minh

Trong thiên nhiên và xã hội, không có một sự vật, một thành quả nào mà không có nguồn gốc, không do công sức lao động tạo nên.Con người chúng ta được sống trong cuộc sống độc lập như ngày hôm nay cũng là nhờ biết bao thế hệ cha anh đã ngã xuống để đổi lấy cho ta cuộc đời tự do, độc lậpChúng ta được đi học , được cắp sách đến trường, được ăn no mặc ấm, tất cả những điều đó đều được đánh đổi bằng công sức lao động của cha mẹ chúng ta mà raKhông có một điều tốt đẹp nào tự dưng mà đến, mọi thứ mà chúng ta có ngày hôm nay đều là được thừa hưởng lại từ mồ hôi, công sức của những người đi trướcChưa kể, trong cuộc sống này ta còn gặp rất nhiều người và được họ giúp đỡ trong những lúc khó khăn, hoạn nạn.Tất cả những điều đáng quý ấy ta đều phải biết ơn và ghi nhớ công ơn của những người đã hi sinh và giúp đỡ cho mình. 

c. Cách để con người tỏ lòng biết ơn đến với những thế hệ đi trước

Tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc, ra sức bảo vệ và tích cực học tập, lao động góp phần xây dựng đất nước.Có ý thức gìn giữ bản sắc, tinh hoa của dân tộc Việt Nam mình, và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nước ngoài.Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí khi sử dụng thành quả lao động của mọi người.Luôn luôn nhớ ơn người đã giúp đỡ mình và nếu có thể hãy sống nghĩa tình: đền đáp công ơn của họ trong phạm vi và khả năng của bản thân mình.

3. Kết bài

Khẳng định tính đúng đắn của hai câu tục ngữKhuyên mọi người sống cần đề cao đạo lý ơn nghĩa trước sau

Mẫu: Như vậy, hai câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” đã thực sự chứa đựng được bài học đạo lý về lòng biết ơn, và lưu truyền qua biết bao nhiêu năm tháng. Dù cho ngày nay, sách vở, tài liệu giáo dục ngày càng đa dạng hóa với hình thức, màu sắc mới mẻ. Nhưng những câu tục ngữ mà cha ông ta để lại vẫn chiếm một vị trí quan trọng và phổ biến trong lòng nhân dân.

Bình luận (0)