Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Linh Linh
3 tháng 6 2021 lúc 10:15

1. vì M là điểm nằm chính giữa cung AC⇒AH=HC

-->OM đi qua trung điểm H của dây cung AC

--->OM⊥AC hay ∠MHC=90

có ∠AMB=90 (góc nội tiếp) nên BM//CK

⇒∠AMB=∠MKC=90 có ∠MKC+∠MHC=90+90=180

⇒tứ giác CKMH nội tiếp

Bình luận (0)
Linh Linh
3 tháng 6 2021 lúc 10:19

2.ΔABC có ∠CBA+∠CAB=90

ΔAHO có ∠HOA+∠CAB=90

→∠CBA=∠HOA⇒CB//OH hay CB//MD

mà CD//MB ⇒tứ giác CDBM là hình bình hành

⇒CD=MB và DM=CB

Bình luận (0)
An Thy
3 tháng 6 2021 lúc 10:58

a) Vì M là điểm chính giữa cung AC \(\Rightarrow OM\bot AC\Rightarrow\angle MHC=90\)

Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle AMB=90\Rightarrow AM\bot MB\) 

mà \(MB\parallel CD\Rightarrow AM\bot CD\Rightarrow \angle MKC=90\)

\(\Rightarrow CKMH\) nội tiếp

b) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ACB=90\Rightarrow CB\bot AC\)

mà \(DM\bot AC\Rightarrow\)\(CB\parallel DM\) mà \(CD\parallel BM\Rightarrow DMBC\) là hình bình hành

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CD=MB\\BC=DM\end{matrix}\right.\)

c) DA là tiếp tuyến mà \(AC\bot DO\Rightarrow\) DC là tiếp tuyến

\(\Rightarrow DC\bot CO\) mà \(DC\parallel BM\Rightarrow BM\bot CO\Rightarrow\) C là điểm chính giữa MB

\(\Rightarrow\stackrel\frown{CB}=\stackrel\frown{CM}=\stackrel\frown{MA}\Rightarrow\stackrel\frown{CB}=\stackrel\frown{CM}=\stackrel\frown{AM}=60\)

\(\Rightarrow\) để AD là tiếp tuyến thì C nằm trên nửa đường tròn sao cho \(\widehat{BOC}=60\)

d) Từ câu c \(\Rightarrow\Delta BOC\) đều \(\Rightarrow BC=R\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{AB^2-BC^2}=\sqrt{3}R\)

\(\Delta MAO\) đều \(\)có \(AH\bot MO\Rightarrow HM=HO=\dfrac{1}{2}R\)

Ta có: \(\Delta DAO\) vuông tại A có \(AM=MO\Rightarrow AM=MO=MD=R\)

\(\Rightarrow DH=\dfrac{3}{2}R\)

Ta có: diện tích phần tam giác ACD ngoài đường tròn là:

\(=S_{ACD}-\left(S_{qAOC}-S_{AOC}\right)=\dfrac{1}{2}DH.AC-\left(\dfrac{\pi R^2.120}{360}-\dfrac{1}{2}.OH.AC\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{2}R.\sqrt{3}R-\left(\dfrac{1}{3}\pi R^2-\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}R.\sqrt{3}R\right)\)

\(=\dfrac{3\sqrt{3}}{4}R^2-\left(\dfrac{1}{3}\pi-\dfrac{\sqrt{3}}{4}\right)R^2=\left(\dfrac{3\sqrt{3}}{4}-\dfrac{1}{3}\pi+\dfrac{\sqrt{3}}{4}\right)R^2\)

ý tưởng là vậy chứ tính toán thì bạn kiểm tra lại nghe (mình không chắc mình tính đúng cho lắm)

 

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
19 tháng 2 2022 lúc 16:55

 

1. CMR tứ giác CKMH là tứ giác nội tiếp.

AMB = 90o (vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). => AM ⊥ MB. Mà CD // BM (theo đề) nên CD ⊥ AM . Vậy MKC = 90o.

 Cung AM = cung CM (gt) => OM ⊥ AC => MHC = 90o.

 Tứ giác CKMH có MKC + MHC = 180o nên nội tiếp được trong một đường tròn.

2. CMR: CD = MB ; DM = CB.

Ta có: ACB = 90o (vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)                                 

Suy ra DM // CB . Lại có  CD // MB nên CDMB là một hình bình hành. Từ đó ta suy ra: CD = MB và  DM = CB.  

3. Ta có: AD là một tiếp tuyến của đường tròn (O) ⇔ AD ⊥ AB. ΔADC có AK vuông góc với CD và DH vuông góc với AC nên điểm M là trực tâm tam giác . Suy ra: CM ⊥ AD. 
 

Vậy AD ⊥ AB ⇔ CM // AB ⇔ cung AM = cung BC.

Mà AM = MC nên cung AM = cung BC ⇔ AM = cung MC = cung BC = 600

Bình luận (0)
van hung Pham
Xem chi tiết
Võ Quang Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 15:06

1: M là điểm chính giữa của cung AC

=>MA=MC

mà OA=OC
nên OM là trung trực của AC

=>OM vuông góc AC tại K

góc AHO+góc AKO=180 độ

=>AHOK nội tiếp

3: Gọi G là trung điểm của AB

ΔOAB cân tại O

mà OG là trung tuyến

nên OG là trung trực của AB

=>OH là một phần đường kính của đường tròn ngoại tiếp ΔOAB

Xet ΔABC co BH/BA=BO/BC

nên OH//AC

=>OH vuông góc OM

=>OM tiếp xúc với đường tròn ngoại tiêp ΔABC

Bình luận (2)
Anh Phuong
Xem chi tiết
thành phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 2:05

a: C là điểm chính giữa của cung AB

=>OC vuông góc AB

góc OHE=góc OME=90 độ

=>OHME nội tiếp

b: góc AMB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>góc AMH+góc AOH=180 độ

=>OHMA nội tiếp

=>O,H,M,E,A cùng thuộc 1 đường tròn

=>góc EAO=90 độ

OHEA có 3 góc vuông

=>OHEA là hcn

=>EH=OA=R

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2018 lúc 9:03

HS tự chứng minh

Bình luận (0)
Bảo Hân Trần Đàm
Xem chi tiết
Hà Vy
Xem chi tiết