Có 2 dung dich \(H_2SO_4\) a% và dung dịch \(HNO_3\)68%. Sau khi trộn 2 dung dịch trên theo tỉ lệ khối lượng \(H_2SO_4\) và \(HNO_3\) bằng k thì thu được 1 dung dịch mới trong đó \(H_2SO_4\) có nồng độ 60%, \(HNO_3\) có nồng độ 20%. Tính k và a
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Có 2 dung dich \(H_2SO_4\) a% và dung dịch \(HNO_3\)68%. Sau khi trộn 2 dung dịch trên theo tỉ lệ khối lượng \(H_2SO_4\) và \(HNO_3\) bằng k thì thu được 1 dung dịch mới trong đó \(H_2SO_4\) có nồng độ 60%, \(HNO_3\) có nồng độ 20%. Tính k và a
giải giúp mk mấy bài này với
bài 1: cho 50ml dung dịch \(HNO_3\) 40% có khối lượng riêng là 1,25g/ml. hãy
a, tìm khối lượng dung dịch \(HNO_3\) 40%
b, tìm khối lượng \(HNO_3\)
c, tìm nồng độ mol/l của dung dịch \(HNO_3\) 40%
bài 2: tính số ml dung dịch NaOH 2,5% ( D= 1,03g/ml ) điều chế từ 80ml dung dịch NaOH 35% ( D= 1,38g/ml )
bài 3: làm bay hơi 500ml dung dịch \(HNO_3\) 20% ( D= 1,20g/ml ) để chỉ còn 300ml dung dịch. tính nồng độ % của dung dịch này
bài 4: cần trộn 2 dung dịch NaOH 3% và dung dịch NaOH 10% theo tỷ lệ khối lượng bao nhiêu để thu đc dung dịch NaOh 8%
1) a) \(m_{ddHNO_3}=50.1,25=62,5g\)
b) Ta có: \(\frac{m_{HNO_3}}{m_{dd}}.100\left(\%\right)=\frac{40}{100}\Rightarrow m_{HNO_3}=25g\)
c) \(n_{HNO_3}=\frac{25}{63}mol\)
50ml=0,05l
\(C_M=\frac{\frac{25}{63}}{0,05}=7,94M\)
2) Gọi dd NaOH 35% là dd 1; dd NaOH 2,5% là dd 2
\(m_{dd1}=80.1,38=110,4g\)
\(m_{ct}=\frac{110,4.35}{100}=38,64g\)
\(m_{dd2}=\frac{38,64.100}{2,5}=1545,6g\)
\(V_{dd2}=\frac{1545,6}{1,03}=1500,58ml\)
4) Gọi m1, m2 là khối lượng của 2 dung dịch cần dùng
Dung dịch NaOH 3%: m(NaOH 1) = 3%.m1
Dung dịch NaOH 10%: m(NaOH 2) = 10%.m2
Dung dịch NaOH 8%: m(NaOH) = (m1+m2)8%
mà m(NaOH) = m(NaOH 1) + m(NaOH 2)
→ (m1+m2)8% = 3%.m1 + 10%.m2
→ m1/m2 = 2/5
Vậy cần trộn hai dung dịch theo tỉ lệ khối lượng 2/5 để thu được NaOH 8%
Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch \(HNO_3\) loãng dư được dung dịch A và khí \(N_2O\). Cho dung dịch NaOH dư vào A được dung dịch B và khí C, cho dung dịch \(H_2SO_4\) vào B đến dư. Viết các PTHH.
\(8Al+30HNO_3→8Al(NO_3)_3+3N_2O↑+15H_2O\)
\(8Al+30HNO_3→ 8Al(NO_3)_3+3NH_4NO_3+9H_2O\)
\(A:Al(NO_3)_3;NH_4NO_3;HNO_3\) dư
\(HNO_3+NaOH→ NaNO_3+H_2O\)
\(NH_4NO_3+NaOH→ NaNO_3+NH_3↑+H_2O\)
\(Al(NO_3)_3+3NaOH→ Al(OH)_3↓+3NaNO_3\)
\(NaOH+Al(OH)_3→NâlO_2+2H_2O\)
\(B:NaNO_3;NaAlO_2;NaOH\) dư
\(C:NH_3\)
\(2NaOH+H_2SO_4→Na_2SO_4+2H_2O\)
\(2NaAlO_2+2H_2O+H_2SO_4→2Al(OH)_3↓+Na_2SO_4\)
\(2Al(OH)_3+3H_2SO_4→Al_2(SO_4)_3+6H_2O\)
1.Tính nồng độ dung dịch mới khi trộn 300ml dung dịch \(HNO_3\) 1M với 200ml dung dịch \(HNO_3\) 2M
2.Dung dịch A là dung dịch NaOH 10%,dung dịch B là dung dịch NaOH 20%.Tính khối lượng của dung dịch A và dung dịch B để khi trộn dung dịch A với B thì thu đc 500g dung dịch NaOH 12%
3.Nêu cách tạo ra dung dịch NaCl 5,85% và dung dịch NaCl 2M từ 23,4g NaCl
Giúp mình với,xin cảm ơn.
a, A là dung dịch HCl 0,1M. Tính nồng độ các ion có trong dung dịch khi pha loãng A 100 lần
b, B là dung dịch \(HNO_3\) 0,1M. Tính nồng độ các ion có trong dung dịch khi cô cạn B 100 lần
Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Al tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng dư thu đc 10,08l khí (đktc) Mặt khác cho m gam trên tác dụng với dung dịch \(HNO_3\) đặc thì thu đc 20,16 l khí a) viết các PTHH xảy ra b) tính m
a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Al + 6HNO3→ Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
b) Gọi x,y lần lượt là số mol Al, Zn
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{2}y=0,45\\2x+3y=0,9\end{matrix}\right.\)
=> Hệ PT vô số nghiệm, bạn xem lại đề nhé
X là hỗn hợp bột kim loại Cu và Fe, trong đó Fe chiếm 40% khối lượng. Hoà tan m gam X bằng 200 ml dung dịch \(HNO_3\) 2M thu được khí NO duy nhất, dung dịch Y và còn lại 0.7m gam kim loại. Khối lượng muối khan trong dung dịch Y là?
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4m\left(g\right)\\m_{Cu}=0,6m\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Do sau phản ứng, KL dư => HNO3 thiếu
\(m_{KL}\) sau pư = 0,7m \(m_{Cu\left(bđ\right)}=0,6m\) => Fe dư
=> Sau pư có \(Fe^{+2}\), Fe dư và Cu k pư
Gọi số mol Fe phản ứng là a (mol)
\(n_{HNO_3}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
Có: \(Fe^0-2e\rightarrow Fe^{+2}\)
____a----->2a----->a____(mol)
\(NO_3^-+4H^++3e\rightarrow NO+2H_2O\)
_______0,4 ----->0,3______________(mol)
Áp dụng ĐLBT e => 2a = 0,3
=> a = 0,15 (mol)
\(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,15.180=27\left(g\right)\)
Cho 47,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, \(FeS_2\) , S tan hết trong dung dịch \(HNO_3\) dư thu được dung dịch Y và 38,08 lít khí NO duy nhất (dktc). Cho dung dịch \(BaCl_2\) dư vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa thu được là?
Gọi x là số mol của \(Fe\), y là số mol của \(S\)
Bảo toàn electron \(\rightarrow3n_{Fe}+6n_S=3n_{NO}\)
Theo đề bài, ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+32y=47,2\\3x+6y=5,1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\\y=0,6\end{matrix}\right.\)
\(n_{BaSO_4}=n_S=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{kếttủa\left(BaSO_4\right)}=233.0,6=139,8\left(g\right)\)
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: \(Fe,FeO,Fe_2O_3,Fe_3O_4\) vào 63 gam dung dịch \(HNO_3\)thu được 0,336 lít khí NO duy nhất( ở đktc). Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa lớn nhất. Lọc thu kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch \(HNO_3\) là?
Help thật sự nè , vừa này hỏi vui thôi
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt dung dịch\(HNO_3\)và dung dịch \(H_3PO_4\)
Bạn Tham khảo ạ
- Đánh số thứ tự và lấy mẫu thuốc thử
- Cho dung dịch Ag vào 2 mẫu thuốc thử
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng thì chất ban đầu là: H3PO4.
PTHH: 3AgNO3 + H3PO4 Ag3PO4 + 2HNO3
+ Mẫu thử nào k có hiện tượng là HNO3
chịu anh ơi em đố anh câu này khi đất nặn bị cho vào lửa trực tiếp thì đất nặn sẽ thành gì(cái này em đã thí nghiệm trực tiếp rồi nhé)
CASIEFDbGWq32dwasvcbdwefsdgxfesd