Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 3 2017 lúc 9:45

Để xác định được bán kính ta cần xác định được tâm của đường tròn chứa chi tiết máy này. Ta xác định tâm như sau:

+ Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài chi tiết máy.

+ Vẽ đường trung trực cạnh AB và cạnh BC. Hai đường trung trực này cắt nhau tại D. Khi đó D là tâm cần xác định.

+ Bán kính đường tròn cần tìm là độ dài đoạn DB (hoặc DA hoặc DC).

Ta có hình vẽ minh họa

Giải bài 57 trang 80 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2019 lúc 5:54

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Lấy ba điểm A, B, C phân biệt trên đường viền.

Dựng đường trung trực của AB và BC. Hai đường trung trực cắt nhau tại O.

OA, OB, OC chính là bán kính của đường viền.

Bình luận (0)
TRAN MINH MAN
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Huyền
22 tháng 4 2016 lúc 8:31

Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài, suy ra  ∆ABC có đường tròn ngoại tiếp chính là đường viền ngoài. Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp chính là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC nên ban kính là độ dài đoạn thẳng từ giao điểm O đến A
 

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2017 lúc 18:09

Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài, suy ra  ∆ABC có đường tròn ngoại tiếp chính là đường viền ngoài. Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp chính là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC nên ban kính là độ dài đoạn thẳng từ giao điểm O đến A

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 16:06

Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài, suy ra ∆ABC có đường tròn ngoại tiếp chính là đường viền ngoài. Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp chính là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC nên ban kính là độ dài đoạn thẳng từ giao điểm O đến A

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 16:06

Hướng dẫn:

Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài, suy ra ∆ABC có đường tròn ngoại tiếp chính là đường viền ngoài. Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp chính là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC nên ban kính là độ dài đoạn thẳng từ giao điểm O đến A

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 15:32

Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2019 lúc 7:47

Lấy ba điểm A, B, C phân biệt trên đường viền.

Dựng đường trung trực của AB và BC. Hai đường trung trực này cắt nhau tại O.

Khi đó; OA = OB = OC

Suy ra: O là tâm của đường viền.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Angla Nguyễn
4 tháng 5 2018 lúc 20:16

- Lấy 3 điểm A, B, C bất kì trên đường viền. Ba điểm này tạo thành tam giác ABC và tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác này chính là tâm và bán kính của đường viền.

- Vẽ trung trực của 2 cạnh AB, BC, chúng cắt nhau tại O. Từ tính chất đường trung trực suy ra OA = OB = OC

Do đó O chính là tâm đường tròn này. Khi đó OA hoặc OB hoặc OC chính là bán kính cần xác định.

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
12 tháng 4 2016 lúc 11:45

Giả sử  ∆ABC có AD là phân giác  và DB = DC, ta chứng minh  ∆ABC  cân tại A

Kéo dài AD một đoạn DA1 = AD

Ta có:   ∆ADC =  ∆A1DC (c.g.c)

Nên 

mà  (gt)

=> 

=>   ∆ACAcân tại C

Ta lại có: AB = A1C ( ∆ADB = ∆A1DC)

              AC = A1C ( ∆ACAcân tại C)

=> AB = AC

Vậy  ∆ABC cân tại A

Bình luận (0)
Lê Phan Thanh Liêm
21 tháng 4 2018 lúc 20:13
chung ta cho am=ad roi chung minh; tam g amb=dmc suy ra ab=cd(1) chung minh tam g acd la tam g cansuy ra tam giac amc=dmcsuy ra ac=cd(2) roi tu 1 va 2 suy ra abc can tai a
Bình luận (0)
đặng thị hồng nga
4 tháng 5 2019 lúc 18:26

hình bạn tự vẽ nhé!

giả sử tam giác ABC có AMvừa là đường phân giác vừa là trung tuyến

từ M kẻ MA vuông góc với AB tại H

MK+AC tại K

theo tính chất đường phân giác của góc =>MH=MK

xét tam giác BHM và tam giác CKM, có:

góc A= góc K= 90 độ

MK=MH (gt)

MB=MC (gt)

=>tam giác BHM= tam giác CKM (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=>góc B= góc C=>tam giác ABC cân tai A

Bình luận (0)
Anh Triêt
Xem chi tiết