Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thảo
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:24

Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron

Bài 4 : 

$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$

Vậy X là crom,KHHH : Cr

Bài 5 : 

$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC

Tên : Sắt

KHHH : Fe

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:30

Bài 9 : 

$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$

Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 10  :

a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C

Bài 11 : 

a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt

c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:33

Bài 12 : 

a) $M_{hợp\ chất} = R + 1.4 = M_O = 16(đvC) \Rightarrow R = 12$

Vậy R là nguyên tố cacbon, KHHH : C

b) $\%C = \dfrac{12}{16}.100\% = 75\%$

Bài 13 : 

a) $PTK = 32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 64 \Rightarrow X = 32$
Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S

Đặng Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 8 2021 lúc 7:28

Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!

Miu Bé
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 4 2021 lúc 22:55

a. Gọi \(x_1>x_2\) là 2 nghiệm của \(x^2+6x+m+7=0\) thì BPT đã cho có tập nghiệm là đoạn có chiều dài bằng 1 khi và chỉ khi \(x_1-x_2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=1\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow36-4\left(m+7\right)=1\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{4}\)

b. \(x^2+6x+m+7\le0\) ;\(\forall x\in\left[-4;-1\right]\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x+7\le-m\) ; \(\forall x\in\left[-4;-1\right]\)

\(\Leftrightarrow-m\ge\max\limits_{\left[-4;-1\right]}\left(x^2+6x+7\right)\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=x^2+6x+7\) trên \(\left[-4;-1\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-3\in\left[-4;-1\right]\) ; \(f\left(-4\right)=-1\) ; \(f\left(-3\right)=-2\) ; \(f\left(-1\right)=2\)

\(\Rightarrow\max\limits_{\left[-4;-1\right]}\left(x^2+6x+7\right)=2\Rightarrow-m\ge2\)

\(\Rightarrow m\le-2\)

Dark MEME
Xem chi tiết
Cao Xuân Huy
8 tháng 11 2021 lúc 9:09

c) C = \(\dfrac{4}{\sqrt{3}+1} - \dfrac{5}{\sqrt{3}-2} + \dfrac{6}{\sqrt{3}-3}\)
⇔ C = \(\dfrac{4(\sqrt{3}-1)}{2} - \dfrac{5(\sqrt{3}-2)}{-1} - \dfrac{6(\sqrt{3}+3)}{-6}\)
⇔ C = \(2\sqrt{3} -2 + 5\sqrt{3} + 10 - \sqrt{3} - 3\)
⇔ C = \(6\sqrt{3} + 5\)

Vie546
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:56
ĐúngTrue
|x|=2abs(x)=2

 

Thùy An
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
25 tháng 2 2021 lúc 20:02

I)1.B

2.B

3.C

4.D

5.C

II)

1.B

2.D

3.B

4.B

5.A

6.B

7.tell....way.

8.C

III)

1.isn't teaching

2.drive

3.has

 

làm phần nào?nhonhung

Nguyễn Công Tỉnh
25 tháng 2 2021 lúc 20:06

I

1.B 2.B 3B 4D 4.C

II.

1B 2.D 3.B 4.B 5.A 6.B 7.tell - way 8.C

III

1.isn't teaching

2.drive

3.has

08.Nguyễn Ngọc Mai Duyên
Xem chi tiết
sdveb slexxs acc 2 acc c...
19 tháng 4 2022 lúc 20:19

đâu

Thị Thu Thủy 33.Nguyễn
19 tháng 4 2022 lúc 20:37

bài nào 

Miu Bé
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 5 2021 lúc 20:33

Đề bài yêu cầu cụ thể điều gì vậy bạn?

ArcherJumble
Xem chi tiết
Eren
18 tháng 1 2022 lúc 21:46

\(\left|\begin{matrix}m&-1\\4&-m\end{matrix}\right|=-4+m^{^2}\)

Khi m ≠ \(\pm\) 2 thì định thức trên khác 0, hpt luôn có nghiệm duy nhất

Khi m = 2 thì ta nhận thấy pt trên và dưới là 2 pt tương đương nên hpt có vô số nghiệm

Khi m = -2 dễ dàng nhận ra hpt vô nghiệm