Bài tập 1. Nhập vào một mảng số thực và in ra các phần tử có trong mảng
BT1: Viết chương trình nhập vào một mảng gồm 10 phần tử số nguyên. In ra màn hình mảng vừa nhập và tính tổng các phần tử trong mảng. BT2: Viết chương trình nhập vào một mảng gồm 10 phần tử số thực. In ra màn hình các phần tử có chỉ số chẵn trong mảng. BT3: Viết chương trình nhập vào một mảng gồm n phần tử số nguyên. In ra màn hình các phần tử có giá trị chẵn trong mảng. BT4: Viết chương trình nhập vào một mảng gồm n phần tử số nguyên. In ra màn hình phần tử có giá trị lớn nhất trong mảng. BT5: Viết chương trình nhập vào một mảng gồm n phần tử số thực. In ra màn hình chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng. BT6: Viết chương trình nhập vào một mảng gồm n phần tử số nguyên. Đếm xem trong mảng vừa nhập có bao nhiêu phần tử lẻ.
6:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main()
{
int n,A[100],i,dem=0;
cin>>n;
for (int i=1; i<=n; i++) cin>>A[i];
for (int i=1;i<=n; i++)
if (A[i]%2!=0) dem++;
cout<<dem;
return 0;
}
5:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main()
{
long long n,nn=1e6,A[1000];
cin>>n;
for (int i=1; i<=n; i++) cin>>A[i];
for (int i=1; i<=n; i++)
nn=min(nn,A[i]);
for (int i=1; i<=n; i++)
if (nn==A[i]) cout<<i<<" ";
return 0;
}
Viết chương trình nhập một mảng 1 chiều n phần tử các số thực và in mảng đã nhập. Nhập tiếp 1 số thực, tìm và hiển thị tất cả các vị trí số đã nhập có trong mảng?
2. Viết chương trình nhập một mảng 1 chiều n phần tử các số thực và in mảng đã nhập. Tìm và in ra vị trí của số âm cuối cùng có trong mảng.
3. Viết chương trình nhập một mảng 1 chiều n phần tử các số nguyên và in mảng đã nhập. Tìm và in ra tổng của các phần tử chia hết cho 3 có trong mảng.
4. Viết chương trình nhập một mảng 1 chiều n phần tử các số thực và in mảng đã nhập. Nhập tiếp một số x và tìm các phần tử trong mảng lớn hơn x.
5. Viết chương trình nhập một mảng 1 chiều n phần tử các số thực và in mảng đã nhập. Tìm và in ra giá trị lớn nhất, bé nhất, các phần tử đạt giá trị lớn nhất, bé nhất.
Giaỉ giúp mình mâý bt trên. (mảng và con trỏ)
Bài tập 3. Nhập vào một mảng số nguyên và in ra các phần tử là số nguyên tố có trong mảng.
- Viết các lệnh:
+ Nhập, Xuất dữ liệu
+ Khai báo biến
+ Câu lệnh điều kiện
+ Vòng lặp For.. do, While.. do
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a[1000],n,i;
//chuongtrinhcon
bool ktnt(long long x)
{
if (x<=1) return(false);
for (int i=2; i*i<=x; i++)
if (x%i==0) return(false);
return(true);
}
//chuongtrinhchinh
int main()
{
cin>>n;
for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];
for (i=1; i<=n; i++) if (ktnt(a[i])==true) cout<<a[i]<<" ";
return 0;
}
Viết chương trình nhập một mảng 1 chiều n phần tử các số thực và in mảng đã nhập. Tìm và in ra vị trí của số âm cuối cùng có trong mảng ? mn giúp mik vs
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double a[1000];
int i,n;
int main()
{
cin>>n;
for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];
for (i=n; i>=1; i--)
if (a[i]>0)
{
cout<<i<<" ";
return 0;
}
cout<<"Khong co so am trong day";
return 0;
}
Viết chương trình nhập vào 1 mảng 1 chiều gồm n phần tử (với n được nhập vào từ bàn phím). Hãy thực hiện các công việc sau:
- Nhập các phần tử mảng từ bàn phím.
- Hiển thị mảng vừa nhập ra màn hình.
- In ra màn hình các số chính phương trong mảng.
- Đếm trong mảng có bao nhiêu phần tử có giá trị bằng 5. Nếu không có phần tử nào có giá trị bằng 5 thì in ra màn hình thông báo “Không có phần tử nào thỏa mãn điều kiện”
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,i,a[10000];
int main()
{
cin>>n;
for (i=1; i<=n; i++)
cin>>a[i];
for (i=1; i<=n; i++) cout<<a[i]<<" ";
return 0;
}
Bài 1: Hãy viết chương trình con thực hiện các công việc sau trên mảng một chiều:
+ Nhập vào 1 mảng
+ In mảng + Sắp xếp mảng tăng dần
+ Tính tổng các phần tử trong mảng
+ Đếm các phần tử chia hết cho 3 trong mảng
+ Đếm các số âm, dương trong mảng
Bài 2: Viết chương trình con để tính diện tích các hình sau:
- Diện tích hình tam giác theo công thức herrong khi biết độ dài 3 cạnh a, b, c của tam giác. S=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)) với p=(a+b+c)/2
- Diện tích hình thang khi biết độ dài chiều cao h và 2 cạnh đáy a, b S=(a+b)*h/2 - Diện tích hình vuông khi biết độ dài cạnh.
Bài 3: Viết chương trình giải phương trình bậc 2 sử dụng chương trình con
viết chương trình nhập vào 1 mảng gồm n phần từ bàn phím . tính tổng các phần tử trong mảng .in kết quả ra màn hình.
-khai báo biến biến mảng .
-nhập n số phần tử mảng ,
-nhập mảng ,
-in mảng.
-tính tổng ,
-in kết quả ra màn hình
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a[1000],i,n,t;
int main()
{
cin>>n;
for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];
for (i=1; i<=n; i++) cout<<a[i]<<" ";
cout<<endl;
t=0;
for (i=1; i<=n; i++) t+=a[i];
cout<<t;
return 0;
}
Viết chương trình: Bài 1. Nhập mảng A gồm n phần tử, rồi in mảng đó ra màn hình. Bài 2. Nhập mảng A gồm n phần tư, rồi in tổng các phần tử mảng đó ra màn hình. Bài 3. Nhập mảng A gồm n phần tử, rồi in tổng các phần tử dầu và phần tủ cuối của mảng đó ra màn hình. Cần gấp ạaa
Bài 2:
Uses crt;
Var a:array[1..200]of integer;
i,n,t:integer;
Begin
Clrscr;
Write('Nhap n='); readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
Write('A[',i,']='); readln(a[i]);
End;
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2=0 then t:=t+a[i];
writeln(t);
readln;
end.
Bài 1. Nhập mảng A gồm n phần tử, rồi in mảng đó ra màn hình.
program BaiTap;
var
A: array[1..150] of integer;
N, i: integer;
begin
write('Nhap so phan tu cua mang A (N <= 150): ');
readln(N);
for i := 1 to N do
begin
write('Nhap phan tu thu ', i, ': ');
readln(A[i]);
end;
writeln('Mang A vua nhap la:');
for i := 1 to N do
write(A[i], ' ');
readln;
end.
Bài 2. Nhập mảng A gồm n phần tư, rồi in tổng các phần tử mảng đó ra màn hình.
program BaiTap;
var
A: array[1..150] of integer;
N, i, sum: integer;
begin
write('Nhap so phan tu cua mang A (N <= 150): ');
readln(N);
for i := 1 to N do
begin
write('Nhap phan tu thu ', i, ': ');
readln(A[i]);
end;
sum := 0;
for i := 1 to N do
sum := sum + A[i];
writeln('Tong cac phan tu trong mang la: ', sum);
readln;
end.
Bài 3. Nhập mảng A gồm n phần tử, rồi in tổng các phần tử dầu và phần tủ cuối của mảng đó ra màn hình.
program BaiTap;
var
A: array[1..150] of integer;
N, i, sum: integer;
begin
write('Nhap so phan tu cua mang A (N <= 150): ');
readln(N);
for i := 1 to N do
begin
write('Nhap phan tu thu ', i, ': ');
readln(A[i]);
end;
sum := A[1] + A[N];
writeln('Tong cua phan tu dau va cuoi mang la: ', sum);
readln;
end.
Bài 1
Sửa đề: Thêm điều kiện của các phần tử trong mảng là số
Var a:array[1..1000] of real;
i,n:integer;
Begin
Write('n = ');readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
Write('Nhap phan tu thu ',i,' = ');readln(a[i]);
End;
Write('Cac phan tu vua nhap la ');
For i:=1 to n do
Write(a[i]:10:2);
Readln
End.
sử dụng con trỏ để làm các bài tập sau đây 1.1 Mảng một chiều
Nhập vào một mảng gồm n phần tử nguyên (1 ≤ n ≤ 10,000) và một số nguyên X: o Những phần tử nào (in ra cả giá trị và vị trí của phần tử đó) là ước số của X? o Dồn những phần tử là ước số của X về cuối mảng. Sắp xếp các phần tử không phải là ước số của X theo thứ tự tăng dần (giữ nguyên vị trí các phần tử là ước số của X).
Nhập vào một mảng các số nguyên dương gồm n phần tử (1 ≤ n ≤ 15): o Đếm số phần tử tận cùng là 6 và chia hết cho 6 trong mảng o Tính trung bình cộng các số nguyên tố hiện có trong mảng o Cho biết trong mảng có bao nhiêu số nguyên tố phân biệt
Cho mảng A gồm n < 1000 phần tử nguyên |A[i]| ≤ 10,000. Viết hàm thực hiện các công việc sau: o Trích những phần tử trong A không phải số nguyên tố ra mảng B o Sắp giảm các số nguyên trong mảng B o Xóa những số nguyên tố trong mảng A
Nhập 2 dãy số nguyên A, B gồm m, n phần tử (1 ≤ n, m ≤ 25): o Xuất ra những phần tử có trong A mà không có trong B o Ghép A, B thành C sao cho C không có phần tử trùng nhau 1.2 Mảng hai chiều
Nhập xuất ma trận số nguyên
Tính tổng các phần tử dương trong ma trận
Đếm số lượng số nguyên tố trong ma trận
Tìm số lớn nhất trên biên ma trận.
Tìm số dương nhỏ nhất trong ma trận
Liệt kê các dòng có chứa các giá trị âm trong ma trận.
Liệt kê các dòng chứa toàn số chẵn trong ma trận.
Đếm số lượng giá trị “Yên ngựa” trên ma trận. Một phần tử được gọi là “yên ngựa” khi nó lớn nhất trên dòng và nhỏ nhất trên cột.
Đếm số lượng giá trị “Hoàng hậu” trên ma trận. Một phần tử được gọi là hoàng hậu khi nó lớn nhất trên dòng, trên cột và hai đường chéo đi qua nó
Tính tổng các phần tử cực trị trong ma trận. Một phần tử gọi là cực trị khi nó lớn hơn các phần tử xung quanh hoặc nhỏ hơn các phần tử xung quanh.
Tìm chữ số xuất hiện nhiều nhất trong ma trận
Sắp xếp các giá trị nằm trên biên ma trận tăng dần theo chiều kim đồng hồ