Mng ơi cho e hỏi khi nào dùng công thức n = V / 22,4 khi nào dùng n= V /24,79
Cho biết công thức tính số mol, khi đề bài cho biết khối lượng (m):
A. m = n . M. B. n = M/m C. n = v/22,4 D. n = V . 22,4.
ko có kq đúng
Chỉ có n = m/M chứ ko phải M/m (nếu là m/M thì là B)
Bạn hãy xem xết lạ
Câu 21: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí (V) ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. n =V. 24,79
B. n= 24,79/V
C. n = V/ 24,79
D. n. V = 24,79
các bn ơi cho mình hỏi
Khi nào dùng động từ tobe, khi nào dùng động từ thường?
thanks các bn nha
- Động từ "tobe" (am, is, are, was, were) được sử dụng để diễn tả trạng thái, tính chất, hoặc vị trí của một người hoặc vật. Nó thường được sử dụng trong các trường hợp sau: 1. Diễn tả trạng thái hiện tại: I am happy. (Tôi đang hạnh phúc.)
2. Diễn tả tính chất: She is intelligent. (Cô ấy thông minh.)
3. Diễn tả vị trí: The book is on the table. (Cuốn sách đang ở trên bàn.)
- Động từ thường (regular verbs) được sử dụng trong các trường hợp khác như diễn tả hành động, sự thay đổi, hoặc sự sở hữu.
Ví dụ:
1. Diễn tả hành động: I eat breakfast every morning. (Tôi ăn sáng mỗi buổi sáng.)
2. Diễn tả sự thay đổi: The weather is getting colder. (Thời tiết đang trở nên lạnh hơn.) 3. Diễn tả sự sở hữu: This is my car. (Đây là xe của tôi.)
dùng tobe khi sau nó có tính từ , dùng động từ thường khi có thứ j đó liên quuan đến hoạt động
mọi người ơi cho mình hỏi khi nào dùng to have khi nào dùng to V ạ ( đối với dạng bt câu bị động không ngôi ) ạ
1. They believe that Jim is going to study abroad.
2. People rumored that there was a ghost in that house.
3. Someone said that Jane would be able to win the contest.
4. They claimed that everything they said was true.
5. They reported that there was a serious accident on the main road.
6. They don’t think that this camera costs that much.
7. Did they claim that they had managed to solve the problem?
8. People didn’t expect that the building collapsed after the storm
Một số câu này mình đg rối ko bt lúc nào dùng to have hay to v ạ mn có thể chỉ ra câu nào to have hay to v và vì sao đc ko ạ . Help với hiccc
To have dùng khi động từ tường thuật ở dạng quá khứ và động từ trong vế sau sẽ là thì quá khứ hoàn thành, hoặc khi động từ tường thuật ở thì hiện tại còn động từ vế sau ở thì quá khứ nha :>
To have dùng khi động từ tường thuật ở dạng quá khứ và động từ trong vế sau sẽ là thì quá khứ hoàn thành, hoặc khi động từ tường thuật ở thì hiện tại còn động từ vế sau ở thì quá khứ nha :>
Mọi người ơi cho mình hỏi chút xíu nhá, phần này mình đang học nhưng cứ thấy lơ mơ sao sao ấy:
VD: cho công thức MX2, xác định công thức phân tử:
- cho tổng số p,e,n thì lại tính cả chỉ số 2 của X
- cho số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện thì lại ko tính chỉ số 2 của X
-......................V.v....Rồi lại còn M-1, M+1,............Thế còn những cái ấy thì phải làm thế nào?????
Tóm lại là bạn nào giúp mình cái phần khi nào dùng chỉ số, khi nào thì ko với ạ. Nếu mà không biết chắc mình chẳng làm đc bài nào mà thầy giao cho hết!!!!!!!!!!!!!!!!
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
tính thể tích thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là v = n . 22,4 hay n. 24,79 v ạ
Đáp án + Giải thích các bước giải:
V=n.22,4 là công thức tính thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn( nhiệt độ 0oC, áp suất 1 atm)
V=n.24,79 là công thức tính thể tích khí ở điều kiện chuẩn (nhiệt đô 25oC, áp suất 1 bar)
cái này mình thấy h đang gây lú v :))
điều kiện tiêu chuẩn (0oC,1atm) là 22,4.n (chương trình cũ)
điều kiện chuẩn (298oK,1 bar) là 24,79.n (chương trình mới)
TUY NHIÊN: Theo wikipedia thì điều kiện tiêu chuẩn đo ở (298oK, 1 bar(100kPa)). Ở điều kiện đó thì v = 24,79.n á
Mn ơi, cho mik hỏi là:
Khi nào dùng aren't,isn't khi nào dùng doesn't,don't
Cho mik câu ví dụ luôn nha,thank you!!!
Aren't = are not. Used when the subject is multiple items/plural. "They aren't nice people."
Isn't = is not. Used when the subject is one item/singular. "He isn't a nice person."
Don't = do not. Multiple items/plural. "They don't come here often."
Doesn't = does not. One item/singular. "He doesn't come here often."
"Don't" is also used to command someone or some people to not perform an action.
Công thức tính số mol chất khi đề bài cho khối lượng chất là:
A.n =V/22,4
B.n = V . 22,4
C.m = n . M
D.n =m/M
2Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau:
1. Parafin nóng chảy
2. Parafin lỏng chuyển thành hơi
3. Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước
Quá trình có sự biến đổi hoá học:
A.
1; 2; 3
B.1
C.2
D.3
3Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà
A.
có chất rắn tạo thành
B.vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
C.có chất khí tạo thành.
D.có chất mới sinh ra
4Cho các công thức hoá học của các chất: N2 ; CO2 ; H2O; Cu; O2 ; NaOH; HCl; Fe. Số đơn chất là:
A.
5
B.4
C.6
D.3
5Cho biết công thức tính số mol, khi đề bài cho biết thể tích (V) ở đktc:
A.
n = V . 22,4
B.m = n . M
C.n = V/22,4
D.n = m/M
6Hầu hết các nguyên tử có hạt nhân gồm
A.proton, electron.
B.electron, nơtron.
C.proton, nơtron.
D.proton, nơtron, electron.
7Kí hiệu hoá học của nguyên tố Canxi là:
A.Ca
B.Cu
C.C
D.CA
8Phản ứng hoá học là
A.
quá trình bay hơi của chất.
B.quá trình biển đổi từ chất này thành chất khác.
C.quá trình ngưng tụ của chất.
D.quá trình thay đổi hình dạng kích thước.
9Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
A.Màu sắc
B.Mùi
C.Trạng thái
D.Số lượng chất
10Dãy chất nào sau đây chỉ gồm công thức hóa học của các hợp chất:
A.NaCl, H2O, H2 , NaOH
B.CaCO3 , NaOH, Fe, NaCl
C.HCl, NaCl, O2 , CaCO3
D.FeCO3 , NaCl, H2SO4 , NaOH
Công thức tính số mol chất khi đề bài cho khối lượng chất là:
A.
n =V/22,4
B.
n = V . 22,4
C.
m = n . M
D.
n =m/M
2
Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau:
1. Parafin nóng chảy
2. Parafin lỏng chuyển thành hơi
3. Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước
Quá trình có sự biến đổi hoá học:
A.
1; 2; 3
B.
1
C.
2
D.
3
3
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà
A.
có chất rắn tạo thành
B.
vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
C.
có chất khí tạo thành.
D.
có chất mới sinh ra
4
Cho các công thức hoá học của các chất: N2 ; CO2 ; H2O; Cu; O2 ; NaOH; HCl; Fe. Số đơn chất là:
A.
5
B.
4
C.
6
D.
3
5
Cho biết công thức tính số mol, khi đề bài cho biết thể tích (V) ở đktc:
A.
n = V . 22,4
B.
m = n . M
C.
n = V/22,4
D.
n = m/M
6
Hầu hết các nguyên tử có hạt nhân gồm
A.
proton, electron.
B.
electron, nơtron.
C.
proton, nơtron.
D.
proton, nơtron, electron.
7
Kí hiệu hoá học của nguyên tố Canxi là:
A.
Ca
B.
Cu
C.
C
D.
CA
8
Phản ứng hoá học là
A.
quá trình bay hơi của chất.
B.
quá trình biển đổi từ chất này thành chất khác.
C.
quá trình ngưng tụ của chất.
D.
quá trình thay đổi hình dạng kích thước.
9
Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
A.
Màu sắc
B.
Mùi
C.
Trạng thái
D.
Số lượng chất
10
Dãy chất nào sau đây chỉ gồm công thức hóa học của các hợp chất:
A.
NaCl, H2O, H2 , NaOH
B.
CaCO3 , NaOH, Fe, NaCl
C.
HCl, NaCl, O2 , CaCO3
D.
FeCO3 , NaCl, H2SO4 , NaOH
cho mình hỏi khi nào thì ta dùng công thức denta và denta phẩy, mình mới học( k kiểu bài) nên khi nào giải cũng tùm lum lên hết á trời
Khi b chẵn thì nên dùng delta phẩy
Còn lại thì dùng delta