Những câu hỏi liên quan
Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
16 tháng 9 2021 lúc 17:47

Tham khảo:
 Sự thay đổi trong lời kể đã khẳng định sự thay đổi của Thánh Gióng: khi từ xưng hô được thay đổi, nghĩa là cậu cũng chính thức chuyển biến từ một chú bé thành một người trưởng thành, với sức mạnh, tài năng phi phàm, với khả năng chiến đấu hơn người. Giờ đây, cậu đã có thể đứng lên, gánh lên niềm tin tưởng của cả dân tộc, lao về phía trước, chiến đấu với quân thù. Như vậy, sự thay đổi về danh xưng, đã giúp xác định được vai trò, vị trí của nhân vật trong từng giai đoạn của câu chuyện.

Bình luận (1)
Vũ Hoàng Hải
Xem chi tiết
nguyễn minh lâm
14 tháng 9 2023 lúc 19:18

ý chỉ sự phát triển vượt bậc do yếu tố nhân hóa và hư cấu từ việc đi đánh giặc

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc phước
Xem chi tiết
6A3.Phương Thảo
10 tháng 11 2021 lúc 9:45

Từ "chú bé" được thay bằng từ "tráng sĩ" khi kể về THánh Gióng có ý nghĩa là gợi lên sự hùng dũng, mạnh mẽ.

Bình luận (0)
minh nguyet
10 tháng 11 2021 lúc 9:46

Em tham khảo:

 Sự thay đổi trong lời kể đã khẳng định sự thay đổi của Thánh Gióng: khi từ xưng hô được thay đổi, nghĩa là cậu cũng chính thức chuyển biến từ một chú bé thành một người trưởng thành, với sức mạnh, tài năng phi phàm, với khả năng chiến đấu hơn người. Giờ đây, cậu đã có thể đứng lên, gánh lên niềm tin tưởng của cả dân tộc, lao về phía trước, chiến đấu với quân thù. Như vậy, sự thay đổi về danh xưng, đã giúp xác định được vai trò, vị trí của nhân vật trong từng giai đoạn của câu chuyện

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết

Từ một “chú bé” ra đời trong hoàn cảnh kì lạ, có những biểu hiện khác thường thì khi đất nước lâm nguy, có giặc ngoại xâm, chú bé ấy bỗng lớn nhanh như thổi, vươn vai trở thành “tráng sĩ”. Cụm từ “tráng sĩ” dùng để chỉ người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn. Qua lối kể đó, thể hiện quan niệm của nhân dân ta về mong ước có một người anh hùng đủ sức  mạnh để đáp ứng nhiệm vụ dân tộc đặt ra trong hoàn cảnh cấp thiết. Sự lớn lên của Gióng đã đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ cứu nước. Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộc vươn lên một tầm vóc phi thường thì dân tộc ta vụt lớn dậy như Thánh Gióng, tự mình thay đổi tư thế tầm vóc của mình.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
25 tháng 12 2023 lúc 23:18

- Từ "chú bé" vốn chỉ những cậu bé con còn hồn nhiên và chưa nhận thức nhiều về cuộc sống.

- Từ "tráng sĩ" dùng để chỉ người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.

=> Sự thay đổi trong cách gọi thể hiện quan niệm của nhân dân ta về mong ước có một người anh hùng đủ sức mạnh để đáp ứng nhiệm vụ dân tộc đặt ra trong hoàn cảnh cấp thiết. 

Bình luận (0)
Lê Quốc Quyền
Xem chi tiết
Tạ Khánh Nam
17 tháng 1 2022 lúc 21:04

em lớp 5 nha anh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhật Bảo Khang
Xem chi tiết
Lại Thị Hồng Liên
24 tháng 3 2016 lúc 8:33

Các từ Hán Việt: Trượng, tráng sĩ, biến thành.

Giải thích:

-Trượng: Đơn vị đo độ dài bằng 10 thước Trung Quốc cổ ( 0, 33 mét) ở đây hiểu là rất cao.

-Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.( tráng: Khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng. Sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).

   Hai từ mượn được dùng ở đây rất phù hợp, tạo nên sắc thái trang trọng cho câu văn.

Bình luận (0)
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 8:35

Những từ Hán Việt: tráng sĩ; trượng.

Nghĩa: 

- tráng sĩ: người có chí khí mạnh mẽ

- trượng: đơn vị chiều dài, mười thước của ta là một trượng.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Thắng
31 tháng 7 2016 lúc 6:02

tráng sĩ , trượng

Bình luận (0)
Chivinh Khaba
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
16 tháng 1 2023 lúc 20:08

Từ "tráng sĩ"  : chỉ người có sức lực cường tráng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 11 2017 lúc 17:20

- Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước của Trung Quốc

- Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, làm việc lớn.

Bình luận (0)