Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2017 lúc 17:55

Với a = 1, ta có phương trình:  x 3 + a x 2 - 4 x - 4 = 0

⇒ x 2 (x + 1) – 4(x + 1) = 0 ⇒ ( x 2  – 4)(x + 1) = 0

⇒ (x + 2)(x – 2)(x + 1) = 0

⇒ x + 2 = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0

      x + 2 = 0 ⇒ x = -2

      x – 2 = 0 ⇒ x = 2

      x + 1 = 0 ⇒ x = -1

Vậy phương trình có nghiệm: x = -2 hoặc x = 2 hoặc x = -1.

No name
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 0:08

a: Thay x=-2 vào pt, ta được:

\(-8+4a+2a-4=0\)

=>6a-12=0

hay a=2

Vậy: Pt là \(x^3+2x^2-2x-4=0\)

b: \(x^3+2x^2-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-2;\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

Hoàng Kin
Xem chi tiết
Lan Anh
17 tháng 6 2021 lúc 15:56

cho : f (x) = 0

=> (x−1)(x+2)=0

=>x−1=0 và x+2=0

=>x=1vàx=-2

Vậy x = 1 và x = −2 là nghiệm của đa thức f (x)

Do nghiệm của f (x) cũng là nghiệm của g (x) nên x = 1 và x = −2 là nghiệm của g (x)

Ta có: g(1)=13+a⋅12+b⋅1+2=0

⇒1+a+b+2=0

⇒3+a+b=0

⇒b=−3−a (1)

 

Ta có: g(−2)=(−2)3+a⋅(−2)2+b⋅(−2)+2=0

⇒−8+4a−2b+2=0

⇒2⋅(−4)+2a+2a−2b+2=0

⇒2⋅(−4+a+a−b+1)=0

⇒(−3+2a−b)=0

=> 2a  b = 3 (2)

thay (1) vao (2) ta dc

2a−(−3−a)=3

⇒a=0

Do b=−3-a

=>b=3

Vậy a = 0 ; b = 3

 

Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Cấn Thị Vân Anh
27 tháng 4 2022 lúc 20:35

f(x) = 0 => ( x - 1).( x + 2) = 0

=> th1: x - 1= 0 =>x = 1

     th2: x + 2 = 0 => x = -2

Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên x = 1 và x = -2 là nghiệm của g(x)

* thay x = 1 vào g(x) = 0

=> 1 + a + b + 2 = 0 => a+ b = -3 (1)

* thay x = -2 vào g(x) = 0

=> -8 + 4a - 2b + 2 = 0

=> 4a - 2b = 6

=> 2a -b = 3 (2)

Từ (1) và (2) => a + b = -3

                         2a - b = 3

=> 3a =0

     b = -3 -a

=> a = 0

     b = -3

------------ Chúc cậu học tốt------

Tick cko tớ nhé ~

 

Hoàng Lý
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
9 tháng 5 2022 lúc 10:40

`f(x)  = (x-1)(x+2) = 0`.

`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=-2\end{array} \right.\) 

Với `x = 1 => g(x) = 1 + a + b + 2 = 0`.

`<=> a + b = -3`.

Với `x = -2 => g(x) = -8 + 4a - 2b + 2 = 0`.

`<=> 4a - 2b = 6`.

`<=> 2a - b = 6`.

`=> ( a + b) + (2a - b) = -3 + 6`.

`=> 3a = 3`.

`=> a = 1.`

`=> b = -4`.

Vậy `(a,b) = {(1, -4)}`.

No name
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 0:10

undefined

Hiếu Nè
Xem chi tiết
迪丽热巴·迪力木拉提
28 tháng 5 2021 lúc 20:38

Ta có f(x)=0 <=> \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x) nên 1 và -2 là nghiệm của đa thức g(x)

+Thay x=1, ta có: \(g\left(1\right)=1^3+a.1^2+b.1+2=0\Leftrightarrow1+a+b+2=0\Leftrightarrow a+b=-3\left(1\right)\)

+Thay x=-2, ta có: 

\(g\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+a.2^2+b.\left(-2\right)+2=0\Leftrightarrow-8+4a-2b+2=0\Leftrightarrow4a-2b=6\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\4a-2b=6\end{matrix}\right.\) 

Giải hệ pt, ta được: a=0, b=-3.

YunTae
28 tháng 5 2021 lúc 20:41

Ta có : f(x) = 0 

⇔ ( x-1)(x+2) = 0 

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x) nên x =1 hoặc x = -2 là nghiệm của g(x) 

Thay x = 1 vào g(x) = 0 

⇔ 13 + a.1+ b.1 + 2 = 0 

⇔ 1 + a + b + 2 = 0 

⇔ a + b = -3 (1) 

Thay x = -2 vào g(x) = 0 

⇔ (-2)3 + a.(-2)+ b.(-2) + 2 = 0 

⇔ -8 + a.4 - 2.b + 2 = 0 

⇔ 4a - 2b = 6 

⇔ 2.(2a - b ) = 6 

⇔ 2a - b = 3 (2) 

Từ (1) và (2) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\2a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=0\\b=-3-a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-3\end{matrix}\right.\)

pham thi phuong trang
28 tháng 5 2021 lúc 20:55

 Để f (x) có nghiệm thì : f (x) = 0

=> (x−1)(x+2)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1 và x = −2 là nghiệm của đa thức f (x)

Do nghiệm của f (x) cũng là nghiệm của g (x) nên x = 1 và x = −2 là nghiệm của g (x)

⇒g(1)=13+a⋅12+b⋅1+2=0

⇒1+a+b+2=0

⇒3+a+b=0

⇒b=−3−a (1)

@) 

g(−2)=(−2)3+a⋅(−2)2+b⋅(−2)+2=0

⇒−8+4a−2b+2=0

⇒2⋅(−4)+2a+2a−2b+2=0

⇒2⋅(−4+a+a−b+1)=0

⇒(−3+2a−b)=0

=> 2a  b = 3 (2)

thay (1) vao (2) ta dc

2a−(−3−a)=3

⇒a=0

Do 2a−b=3

⇒b=−3Vậy a = 0 ; b = 3

 

Thị Hương Đoàn
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
26 tháng 7 2016 lúc 22:46

căn3.A=B ,A,B thuộc Q  => A=B=0

s2 Lắc Lư  s2
26 tháng 7 2016 lúc 22:33

=> \(x-\sqrt{3}=0\)

lập phương lên là ra a,b,c

s2 Lắc Lư  s2
26 tháng 7 2016 lúc 22:44

thay x = căn 3 vào,,,,nhóm tất cả các căn 3 sang 1 nhóm rồi biện luận

Cô Pé Tóc Mây
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
28 tháng 6 2016 lúc 13:59

 \(a+c=b\Rightarrow a-b+c=0\)

Ta thấy \(f\left(-1\right)=a-b+c=0\)Vậy x = -1 là 1 nghiệm của f(x)

Với \(a\ne0\)thì f(x) là 1 đa thức bậc hai và có nhiều nhất là 2 nghiệm, 1 nghiệm = 1 theo đề bài thì nghiệm còn lại như chứng minh trên là: -1.