Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
chuche
15 tháng 12 2021 lúc 13:53

A

A

B

Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 13:53

Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là

a. Kí sinh

b. Tự dưỡng

c. Dị dưỡng

d. Tự dưỡng và dị dưỡng

 

Ở ngoài tự nhiên trùng kiết lị tồn tại ở dạng

a. Bào xác

b. Trứng

c. Trùng kiết lị non

d. Trùng kiết lị trưởng thành

 

Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường

a. Qua đường hô hấp

b. Qua đường tiêu hóa

c. Qua đường máu

d. Cách khác

 

Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường

a. Qua đường hô hấp

b. Qua đường tiêu hóa

c. Qua đường máu

d. Cách khác

Vương Hương Giang
15 tháng 12 2021 lúc 13:53

A

A

B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2019 lúc 10:44

Trùng kiết lị ở ngoài môi trường kết bào xác, khi vào ruột người chúng chui ra khỏi bào xác và sống kí sinh ở thành ruột.

→ Đáp án A

Trịnh Hòa Phát
30 tháng 12 2021 lúc 10:47

A

Friend
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Thiên
21 tháng 10 2016 lúc 18:47

theo mình thì là: giống nhau: có cấu tạo giống nhau

Còn khác nhau thì là: trùng kiết lị có chân giả ngắn hơn trùng biến hình

 

Học Giỏi Đẹp Trai
11 tháng 12 2016 lúc 19:48

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Phương Yangho
5 tháng 10 2020 lúc 17:29

-)Giốngnhau:

+)Có cấu tạo cơ thể giống nhau

-)Khác nhau:

+)Trùng kiết lị cũng có chân giả như trùng biến hình nhưng rất ngắn . Nhớ tick nha haha

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 2 2019 lúc 4:38

Đáp án C

AM PRO XD ???
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Khánh Ngân
18 tháng 1 2022 lúc 11:41

D

nglan
18 tháng 1 2022 lúc 11:43

D

hoàng thị thanh hoa
18 tháng 1 2022 lúc 12:30

D

khai ngoc
Xem chi tiết
Khang1029
12 tháng 10 2021 lúc 13:45

C

Đoàn Nguyễn
12 tháng 10 2021 lúc 14:16

C

Nguyễn Thu An
12 tháng 10 2021 lúc 21:45

câu trả lời là ý C

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2018 lúc 13:25

- Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm:

+ Có chân giả
+ Sống tự do ngoài thiên nhiên  
+ Có di chuyển tích cực  
+ Có hình thành bào xác

   - Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm:

 

+ Chỉ ăn hồng cầu
+ Có chân giả dài  
+ Có chân giả ngắn
+ Không có hại
Hòa Nguyễn
Xem chi tiết
Đan Khánh
21 tháng 10 2021 lúc 20:38

Câu hỏi là gì ạ

htfziang
Xem chi tiết
nhung olv
12 tháng 10 2021 lúc 15:10

Tham Khảo

khi môi trường sống khó khăn một số loại vi khuẩn có thể tổng hợp 1 hợp chất canxi hình thành lớp vỏ bao quanh, đồng thời rút nước ra khỏi chất nguyên sinh...thu nhỏ kích thước của tế bào gọi là quá trình kết bào xác hình thành nội bào tử....giúp vi khuẩn vượt qua giai đoạn khó khăn. Trùng kiết lị cũng vậy, nội bào tử của chúng bám trên tay hay thức ăn.....khi xâm nhập vào cơ thể chúng ta chúng sẽ lột bỏ bào xác để sinh trưởng.....lớp bào xác giống như chiếc túi ngủ của vi khuẩn trong giai đoạn nghỉ của vòng đời....ngăn cản các tác nhân bất lơi từ môi trường khi môi trường sống có những điều kiện ko thuân lợi......ảnh hưởng xấu trực tiếp tới sinh trưởng của vi khuẩn......

OH-YEAH^^
12 tháng 10 2021 lúc 18:30

Vì trong ruột người trùng kiết lị đã chui ra khỏi bào xác để kí sinh. Vậy nên chính vì thế trùng kiết lị đã hình thành bào xác để sống sót ngoài TN.