Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 9 2017 lúc 6:32

Bình luận (0)
Phan Ngọc Bảo Thy
Xem chi tiết
Đinh Hoài An
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
10 tháng 1 2021 lúc 18:31

undefined

undefined

Bình luận (1)
Thị Huyền Phan
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
2 tháng 1 2020 lúc 20:57

a) Ta có: \(\Delta ABC\) đều (gt) (1).

\(\Rightarrow AB=BC=AC\) (tính chất tam giác đều).

\(AD=BE=CF\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AB-AD=BC-BE=AC-CF.\)

\(\Rightarrow BD=CE=AF.\)

Từ (1) \(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\) (tính chất tam giác đều).

Hay \(\widehat{DAF}=\widehat{EBD}=\widehat{FCE}=60^0.\)

Xét 3 tam giác \(ADF;BED\)\(CFE\) có:

\(AD=BE=CF\left(gt\right)\)

\(\widehat{DAF}=\widehat{EBD}=\widehat{FCE}\left(cmt\right)\)

\(AF=BD=CE\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta ADF=\Delta BED=\Delta CFE\left(c-g-c\right)\)

=> \(DF=ED=FE\) (các cạnh tương ứng).

=> \(\Delta DEF\) là tam giác đều.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
okok
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 22:46

Xét ΔBDE và ΔAFD có

BE=AD

góc EBD=góc DAF

AF=BD

=>ΔBDE=ΔAFD

=>DE=FD

Xét ΔBDE và ΔCEF có

BE=CF

góc DBE=góc ECF

BD=CE

=>ΔBDE=ΔCEF

=>DE=EF=FD

=>ΔDEF đều

Bình luận (0)
Nhóc Rubi
Xem chi tiết
Godz BN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 14:34

a: Xét ΔAMB và ΔKMC có 

MA=MK

\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔKMC

b: Xét tứ giác BECF có 

BE//CF

BE=CF

Do đó: BECF là hình bình hành

Suy ra: BC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của FE

hay F,M,E thẳng hàng

Bình luận (0)
Giang Nguyen
Xem chi tiết
BuBu siêu moe 방탄소년단
7 tháng 8 2021 lúc 10:12

a) Vì O lầ điểm cách đều 3 cạnh của \(\Delta ABC\) nên:
+) \(OD=OE=OF\)

+) \(AO\)\(BO\) và \(CO\) là 3 đường phân giác của \(\Delta ABC\)

Xét \(\Delta BFO\) và \(\Delta BDO\) có:

\(\widehat{BFO}\)=\(\widehat{BDO}\)=90o

\(BO\) chung

\(OF=OD\) (CMT)

\(\Rightarrow\Delta BFO=\Delta BDO\) (ch-cgv)

\(\Rightarrow BF=BD\)

\(\Rightarrow\Delta BFD\) cân tại \(B\)

\(\Rightarrow\widehat{BFD}\)=\(\widehat{BDF}\)= ( \(180^o\)\(\widehat{FBD}\)) : 2 \(\left(1\right)\)

Vì \(BA=BM\) (gt) nên \(\Delta BAM\) cân tại \(B\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}\)=\(\widehat{BMA}\)= (\(180^o\)-\(\widehat{ABM}\)) : 2 \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\widehat{BFD}\)=\(\widehat{BAM}\) mà chúng ở vị trí đồng vị nên \(DF\)//\(AM\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác \(AFDM\) là hình thang \(\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right)\) và \(\left(3\right)\) \(\Rightarrow\) \(AFDM\) là hình thang cân

                     \(\Rightarrow\) \(MF=AD\) \(\left(4\right)\)

CM tương tự ta được: \(AEDN\) là hình thang cân

                               \(\Rightarrow\) \(NE=AD\) \(\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right)\) và \(\left(5\right)\) \(\Rightarrow MF=NE\)

b) Xét \(\Delta ODM\) và \(\Delta OFA\) có:

\(OD=OF\) (CMT)

\(\widehat{ODM}\)=\(\widehat{OFA}\)=\(90^o\)

\(OM=FA\) (\(AFDM\) là hình thang cân)

\(\Rightarrow\Delta ODM=\Delta OFA\) (c.g.c)

\(\Rightarrow OM=OA\left(6\right)\)

CM tương tự ta được \(\Delta ODN=\Delta OEA\) (c.g.c)

                             \(\Rightarrow\)\(ON=OA\) \(\left(7\right)\)

Từ \(\left(6\right)\) và \(\left(7\right)\) \(\Rightarrow OM=ON\)

                        \(\Rightarrow\) \(\Delta MON\) cân tại \(O\)

​​Mình biết bài này là từ 2019 rồi nhưng mà đề này mình thấy chưa ai làm nên mình làm để có bạn nào tìm thì sẽ có để tham khảo.

 
Bình luận (2)
Bolbbalgan4
Xem chi tiết
Girl Little
15 tháng 8 2017 lúc 12:53

1,Cho tam giác ABC gọi G là trọng tâm.Đường thẳng d không cắt tam giác ABC.Gọi A',B',C',G' lần lượt là hình chiếu của A,B,C,G trên đường thẳng d.Chứng minh rằng GG'=(AA'+BB'+CC')/3 

bạn dúp mình giải đc ko

Bình luận (0)
Bolbbalgan4
21 tháng 8 2017 lúc 13:38

Bài của bạn là toán lớp mấy vậy

Bình luận (0)