Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

(1) vô cùng nhỏ

(2) trung hòa về điện

(3) hạt nhân

(4) điện tích dương

(5) vỏ nguyên tử

(6) các electron

(7) điện tích âm

(8) chuyển động

(9) sắp xếp

Bảo ngọc
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
21 tháng 5 2021 lúc 21:35

1. dung môi

2. chất tan

3. dung dịch

4. dung môi

5. dung môi

6. chất tan

7. dung dịch

Minh Nhân
21 tháng 5 2021 lúc 21:35

Chất bị hòa tan trong (1).dung môi.. gọi là (2).chất tan... Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành (3).dung dịch.. gọi là (4)..dung môi.. Hỗn hợp đồng nhất, trong suốt gồm (5)..dung môi. và (6)..chất tan. gọi là (7)..dung dịch.. .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2017 lúc 6:29

a) So sánh các số rồi điền dấu thích hợp vào chỗ trống.

b) Khi đếm xuôi các số từ 0 đến 10, các số đếm trước 10 thì có giá trị nhỏ hơn 10.

c) Tìm số bé nhất và số lớn nhất trong các số từ 0 đến 10.

a) 0 < 1     1 < 2     2 < 3     3 < 4

8 > 7     7 > 6     6 = 6     4 < 5

         10 > 9     9 > 8

b) Các số bé hơn 10 là: 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.

c) Trong các số từ 0 đến 10:

  Số bé nhất là: 0

  Số lớn nhất là: 10.

Nguyễn Tuệ Minh
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 2 2021 lúc 14:13

Câu 1:

Não gồm có các phần chính là: (1). Đại não; (2) tiểu não,.; (3). Trụ não; (4) não trung gian

Não trung gian nằm giữa (5) trụ não và (6) đại não, gồm có (7) đồi thị  và (8) vùng dưới đồi

Trụ não là phần nối tiếp của tủy sống. Trụ não bao gồm (9) Não giữa, (10) Cầu não và (11) Hành não 

Não giữa gồm (12) cuống não ở mặt trước và (13)  củ não sinh tư ở mặt sau.

Nằm dưới đại não và sau trụ não là (14) tiểu não

ひまわり(In my personal...
26 tháng 2 2021 lúc 14:18

Câu 1. Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống:

Não gồm có các phần chính là: (1). Đại não; (2) …Não trung gian….; (3). Trụ não; (4). …Tiểu não………

Não trung gian nằm giữa (5)…………Trụ não…. và (6)……Đại não…… , gồm có (7)……Đồi thị …. và (8)…Vùng  dưới đồi thị……

Trụ não là phần nối tiếp của tủy sống. Trụ não bao gồm (9) hành não….., (10)…cầu não… và (11) …Não giữa………

Não giữa gồm (12) …Cuống não…………. ở mặt trước và (13)…Củ não sinh tư.. ở mặt sau.

Nằm dưới đại não và sau trụ não là (14) ………Tiểu não…..

ひまわり(In my personal...
26 tháng 2 2021 lúc 14:20

Câu 2. Hãy chọn các câu mô tả chức năng trong bảng 1 để điền vào cột chức năng ở bảng 2

- Đề thiếu bảng 2 bạn đăng lại nha

Mêlinh
Xem chi tiết
Hội TDTH_Musa
21 tháng 5 2016 lúc 8:27

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.

Mêlinh
21 tháng 5 2016 lúc 8:24

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
Nguyễn Minh Thanh
Xem chi tiết
Captain America
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:06

Bài 1: 

a: Xét tứ giác ABCD có góc B+góc D=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

=>góc BAC=góc BDC và góc DAC=góc DBC

mà góc CBD=góc CDB

nên góc BAC=góc DAC

hay AC là phân giác của góc BAD
b: Ta có: góc BCA=góc BAC

=>góc BCA=góc CAD

=>BC//AD

=>ABCD là hình thang

mà góc B=góc BCD

nên ABCD là hình thang cân

Thỏ bông
Xem chi tiết
Sky Sky
10 tháng 5 2019 lúc 18:24

Đặt g(x)= p(x)- x^2 -2

Thay x =1 vào biểu thức trên ta có

g(1)= p(1)-3

Mà p(1)=3 => g(1)=0

thay x=3 vào biểu thức trên ta có

g(3)= p(3)- 3^2 -2

g(3)= 0

thay x=5 vào biểu thức trên ta có:

g(5)=0 

=> x=1;x=3;x=5 là các nghiệm của g(x)

=> g(x)= (x-1)(x-3)(x-5)(x+a)

Mà p(x) = g(x)+x^2+2

=>p(x)= (x-1)(x-3)(x-5)(x+a)+ x^2 +2

=>p(-2)= (-2-1)(-2-3)(-2-5)(-2+a)+ (-2)^2 +2

=>p(-2)= 216-105a

7p(6)=896+105a

=>  7p(6)+ p(-2)= 1112

Dung Hoàng Thị
Xem chi tiết
kudo shinichi
21 tháng 6 2017 lúc 10:15

Câu 1 : 5

Câu 2 : 2

Câu 3 : 8

Câu 4 : 3

Câu 5 : 5

Câu 6 : 2

Câu 7 : 6

Câu 8 : 7

Câu 9 : 8

Câu 10 : <

Trần Nhật Quỳnh
21 tháng 6 2017 lúc 10:14

1: 5

2: 2

3: 8

4: 3:

5: 5

6: 2

7: 6

8: 7

9: 8

10: <

~ Chúc bạn học tốt ~