tìm hiểu về nguồn nhiên liệu : gas
về tính chất , ứng dụng ,.....
Nêu tính chất và ứng dụng của nguyên liệu, nhiên liệu? Chi ví dụ về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, lương thực thực phẩm
Tham khảo
Than
- Tính chất:
+ Cháy trong không khí tỏa nhiều nhiệt
+ Trong điều kiện thiếu không khí sinh ra khí độc (carbon monoxide)
- Ứng dụng
+ Dùng để đun nấu, sưởi ấm, chạy động cơ
+ Nhiên liệu trong công nghiệp
Lưu ý: Trong những ngày trời lạnh, sưởi bằng bếp than trong phòng kín dễ gây ngạt thở, có thể bị tử vong
Xăng, dầu
- Tính chất: Chất lỏng, dễ bắt cháy (xăng dễ bay hơi và dễ cháy hơn dầu)
- Ứng dụng: khí hóa lỏng dùng để đun nấu; xăng, dầu dùng để chạy các động cơ như xe máy, ô tô, tàu thủy
Lưu ý: Lưu trữ, vận chuyển trong các thiết bị chuyên dụng và giữ chúng tránh xa nguồn nhiệt.
Khí hóa lỏng - khí gas hay còn gọi đầy đủ là khí dầu mỏ hóa lỏng LPG (Liquefied Petroleum Gas) có thành phần chính là propan C3H8 và butan C4H10. Việc sản sinh ra các loại chất khí NOx, khí độc và tạp chất trong quá trình cháy thấp cũng như sử dụng thuận tiện, tỏa nhiệt cao đã làm cho LPG trở thành một trong những nguồn nhiên liệu được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, đây là nhiên liệu có nguồn gốc hóa thạch nên vẫn thải ra một lượng khí CO2 nhất định. Trong đời sống, các hộ gia đình sử dụng LPG làm nhiên liệu, chất đốt trong sinh hoạt theo hình thức sử dụng bình gas 12kg. Nếu một gia đình sử dụng hết 1 bình gas 12kg trong 45 ngày để đun nấu thì trung bình 1 ngày sẽ thải vào khí quyển lượng CO2 vào khoảng bao nhiêu, giả thiết loại gas đó có thành phần theo thể tích của propan và butan là 40% và 60%, phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn?
A. 18,32 gam
B. 825 gam
C. 806 gam
D. 18,75 gam
Đáp án : C
Đặt số mol của C3H8 là x => số mol C4H10 là 1,5x mol (cần dùng trong 45 ngày)
=> 44x + 58.1,5x = 12000 => x = 91,6 mol
C3H8 + 5O2 à 3CO2 + 4H2O
C4H10 + 6,5O2 à 4CO2 + 5H2O
nCO2 = 3x + 4.1,5x = 9x mol
=> mCO2/ngày = 806g
1. Tính chất và ứng dụng của 1 số vật liệu thông dụng
2. Cách sử dụng nhiên liệu an toàn và hiệu quả, đảm bảo an ninh năng lượng.
3. Đề xuất phương án tìm hiểu tính chất của gỗ, cao su, sắt, đồng, nhôm
1. Tính chất và ứng dụng của 1 số vật liệu thông dụng
2. Cách sử dụng nhiên liệu an toàn và hiệu quả, đảm bảo an ninh năng lượng.
3. Đề xuất phương án tìm hiểu tính chất của gỗ, cao su, sắt, đồng, nhôm
Quan sát việc sử dụng nhiên liệu trong đời sống hang ngày như bật bếp gas, bật chiếc bật lửa gas, châm lửa đèn dầu, đốt cháy than củi,…Em hãy nhện xét về tính bắt lửa của nhiên liệu gas, dầu, than.Để dập tắt bếp than củi, em làm thế nào?
Các nhiên liệu gas, dầu, than bắt lửa tốt. Để dập tắt than củi ta cần:
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
- Cách li chất cháy với oxygen: với than củi ta đóng cửa lò để hạn chế tiếp xúc oxygen
Con người đã biết sử dụng nhiên liệu (củi, than, gas,…) để đun nấu từ rất sớm. Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu này có xu hướng cạn kiệt dần, vậy cần nhiên liệu nào để thay thế trong tương lai?
Trong tương lai, ta nên sử dụng các loại năng lương tái tạo như ánh nắng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều,...
Có thể dùng khí thiên nhiên để thay thế những nhiên liệu này trong tương lai
Hãy làm một bài văn nói về chất rắn
-hãy tìm hiểu về chất rắn
-ứng dụng và vai trò của chất rắn
-lưu ý/ mẹo khi sử dụng chất rắn
Tìm hiểu thêm về nhiên liệu và các nguồn năng lượng qua bài giảng khoa học tự nhiên dưới đây các em nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/32-nhien-lieu-va-nang-luong-tai-tao.15760
Renewable : sunlight , biomass , biogas , alcohol , air , wood , hydro energy , wind , geothermal.
Non - renewable : coal , nuclear energy , petrol .
* Hình như là thế này ạ ???
Renewable : sunlight , biomass , alcohol , air , wood , hydro energy , wind , geothermal.
Non - renewable : coal , nuclear energy , petrol , biogas.
Renewable : sunlight - biomass - air - hydro energy - biogas - wind - wood - geothermal - alcohol
Non-renewable : -coal - nuclear energy - petrol
lúc nãy e phân vân hai cái alcohol với geothermal
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiênliệu, thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ...; sơ lược về an ninh năng lượng.
Nhựa
Đặc điểm: dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện và bền mới môi trường.
→ Nhựa được dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày.
Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các vật liệu bằng nhựa, tránh đặt chúng gần nơi có nhiệt độ cao. Lựa chọn các loại nhựa phù hợp cho mục đích. Tìm hiểu các kí hiệu sử dụng đồ nhựa an toàn.Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần.
Kim loại
Đặc điểm chung: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt.
Một số kim loại có tính chất khác như: tính nhẹ, tính cứng, tính bền,...
Khi sử dụng các vật liệu bằng kim loại cần chú ý về tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt tố của kim loại.
Ví dụ không tiếp xúc trực tiếp với phần dây dẫn điện bị mất lớp nhựa bảo vệ.
Một số kim loại có thể bị gỉ trong môi trường không khí. Vì vậy, để bảo vệ, người ta thường sơn lên bề mặt kim loại.
Cao su
Đặc điểm: bị biến dạng khi chịu tác dụng nén hoặc kéo giãn và trở lại dạng ban đầu khi thôi tác dụng, có khả năng chịu mài mòn, cách điện và không thấm nước.
Khi sử dụng các vật dụng bằng cao su, cần chú ý không nên để chúng ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, tránh tiếp xúc với các hóa chất trong thời gian dài hoặc các vật sắc nhọn.
Thủy tinh
Đặc điểm: Bền, không thấm nước, không tác dụng với nhiều hóa chất. Thủy tinh trong suốt, cho ánh sáng truyền qua.
Khi sử dụng các vật dụng thủy tinh cần cẩn thận để tránh rơi vỡ. Lựa chọn loại thủy tinh phù hợp với mục đích sử dụng.
Gốm
Đặc điểm: cứng, bền với điều kiện môi trường. Nhiều loại gốm cách điện tốt, chịu được nhiệt độ cao.
Gỗ
Đặc điểm: bền chắc và dễ tạo hình. Tuy nhiên, gỗ dễ bị ẩm, mốc hay bị mối, mọt,...phá hoại. Người ta thường xử lí gỗ bằng cách sấy, tẩm hóa chất trước khi đưa vào gia công đồ vật.