Trong các quá trình sau, quá trình nào không ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?
A Sơn tĩnh điện.
B Sạc pin.
C Mạ kim loại.
D Nạp điện cho bình acquy.
Trong các quá trình sau, quá trình nào không ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?
A Sơn tĩnh điện.
B Sạc pin.
C Mạ kim loại.
D Nạp điện cho bình acquy.
Câu 10. Trong các quá trình sau, quá trình nào không ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện:
A. Sơn tĩnh điện.
B. Mạ kim loại.
C. Sạc pin.
D. Nạp điện cho bình ắc – qui
Khi sản xuất pin và acquy người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện?
Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi mảnh len bị nhiễm điện gì? Vì sao?
Kể các biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 pin, 1công tắc K, 1 bóng đèn mắc giữa 2 cực của nguồn bằng dây dẫn và xác định chiều của dòng điện trong mạch điện trên khi công tắc K đóng
Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết:
a) Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là bao nhiêu?
b) Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra? Vì sao?
Tại sao sau một thời gian quay lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?
Câu 1: Trình bày vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống?
Câu 2: Trình bày yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động?
Câu 3: Nêu cấu tạo của dây dẫn điện, khi lựa chọn dây dẫn điện cần chú ý gì?
Câu 4: Nêu nguyên tắc chunh khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?
Một chiếc pin điện thoại có ghi (3,6 V- 900 mAh). Điện thoại sau khi sạc đầy, pin có thể dùng để nghe gọi liên tục trong 4,5 h. Bỏ qua mọi hao phí. Công suất tiêu thụ điện trung bình của chiếc điện thoại trong quá trình đó là
A. 3,60 W
B. 0,36 W
C. 0,72 W
D. 7,20 W
Cho các phát biểu sau:
(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
(2) CrO3 là oxit lưỡng tính.
(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh.
(4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HCl và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2.
(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.
Số phát biểu sai là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
1-đúng, Cr bị thụ động.
2-sai, CrO3 là oxit axit.
3-đúng.
4-sai, Cr tác dụng với Cl2 tạo ra CrCl3.
5-đúng.
6-sai, Cr hoạt động mạnh hơn Fe
Cho các phát biểu sau:
(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
(2) CrO3 là oxit lưỡng tính.
(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh.
(4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HCl và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2.
(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.
Số phát biểu sai là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
1-đúng, Cr bị thụ động.
2-sai, CrO3 là oxit axit.
3-đúng.
4-sai, Cr tác dụng với Cl2 tạo ra CrCl3.
5-đúng.
6-sai, Cr hoạt động mạnh hơn Fe.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong các khổ thơ 2, 4 của văn bản.
Tham khảo!
Khổ 2:
- Đá - ngồi, trông nhau.
- Non Thần - trẻ lại.
-> Việc sử dụng biên pháp tu từ nhân hóa khiến cảnh vật trở nên có hồn hơn. Qua đó nhấn mạnh được vẻ đẹp của thiên nhiên vùng Chiêm Hóa.
Khổ 4:
- Sắc chàm - pha hương.
- Mùa xuân - lạc đường.
-> Phác họa lên bức tranh mùa xuân đầy hấp dẫn, giúp người đọc hình dung ra khung cảnh thiên nhiên trở nên sinh động, gần gũi hơn.
Khi miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân tác giả có sử dụng một biện pháp nhân hóa. Em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng?
một số các thiết bị điện có nguồn điện là pin sạc( pin có thể nạp điện để sử dụng lại) như đèn pin sạc, điện thoại di động, microkhoong dây,... Khi ta không sử dụng các thiết bị này và cắm chúng vào ổ điện để sạc pin, pin trong thiết bị là nguồn điện hay dụng cụ tiêu thụ điện? Nếu pin không phải là nguồn điện thì lúc này nguồn điện ở đâu?
Khi ta không sử dụng các thiết bị này và cắm chúng vào ổ điện để sạc pin, pin trong thiết bị là dụng cụ tiêu thụ điện. Khi đó nguồn điện lúc này là ổ cắm điện.
Khi ta không sử dụng các thiết bị này và cắm chúng vào ổ điện để sạc pin, pin trong thiết bị là dụng cụ tiêu thụ điện. Khi đó nguồn điện lúc này là ổ cắm điện.
Nhưng khi ta không sạc pin mà sử dụng bình thường thì nguồn điện lúc này chính là pin chứ không phải ổ cắm điện