Quả A thả từ vị trí nào thì đập vào gỗ lớn hơn Quả B______________________________________
Thí nghiệm 2: Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B.
C6- Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó?
Thí nghiệm 3: Thay quả cầu A bằng quả cầu A' có khối lượng lớn hơn và cho lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2), đập vào miếng gỗ B.
C7- Hiện tượng xảy ra có gì khác so với thí nghiệm 2? So sánh công thực hiện được của hai quả cầu A và A’. Từ đó suy ra động năng của quả cầu còn phụ thuộc thế nào vào khối lượng của nó.
C8- Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc yếu tố gì và phụ thuộc thế nào?
C6:
So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này hơn lần trước. quả cầu A lăn tử vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN2 có thể rút ra kết luận: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
C7:
Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn, như vậy công của quả cầu A’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN3 cho thấy, động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn , thì động năng của vật càng lớn.
C8:
Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.
C6- Vận tốc tăng
- Công tăng
-> Vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn
C7 - Khối lượng bi thép lớn hơn (TN2)
Công A' > Công A
=> khối lượng vật càng lớn thì động năng càng lớn
C8- Ta thấy rằng động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó
Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí 1 trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B (H.16.3). Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?
Quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng đập vào miếng gỗ B thì sẽ va chạm với miếng gỗ B và làm cho miếng gỗ B dịch chuyển.
Một bè gỗ được thả trôi trên sông từ đập Y-a-ly. Sau khi thả bè gỗ 5 giờ 20 phút, một xuồng máy cũng xuất phát từ đập Y-a-ly đuổi theo và đi được 20km thì gặp bè. Tính vận tốc của bè biết rằng xuồng máy chạy nhanh hơn bè 12km/h
Gọi x (km/h) là vận tốc của bè gỗ. Điều kiện: x > 0
Khi đó vận tốc của xuồng máy là x + 12 (km/h)
thời gian bè từ lúc trôi đến lúc gặp xuồng là 20/x (giờ)
thời gian xuồng từ lúc đi đến lúc gặp bè là 20/(x + 12) (giờ)
Bè gỗ trôi trước xuồng máy 5 giờ 20 phút = 5.(1/3) (giờ) = 16/3 (giờ)
Theo đề bài, ta có phương trình:
Giá trị x = -15 không thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy vận tốc trôi của bè gỗ là 3km/h
Một con lắc gồm một quả cầu được treo vào một sợi dây không dãn chiều dài là \(l\). Kéo quả cầu từ vị trí cân bằng tới vị trí lệch với phương thẳng đứng góc 300 rồi thả ra.
a) Tính vận tốc quả cầu khi đi qua vị trí cân bằng ( hình vẽ)
b) Chứng minh rằng vận tốc này có độ lớn cực đại.
a) \(v=\sqrt{2gl\left(1-\cos\alpha\right)}\)
b) Tại vị trí này, toàn bộ thế năng ban đầu của con lắc đã chuyển hóa thành động năng, còn ở các vị trí khác chỉ một phần thế năng ban đầu chuyển hóa thành động năng. Do đó, vận tốc tại vị trí này là cực đại.
Tại sao khúc gỗ nặng hơn hòn sỏi mà khi thả xuống sông , khúc gỗ nổi, mà sỏi lại chìm
Tại sao khi hòa nước muối đặc thả quả trứng vào thì trứng nổi
Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B (H.16.3)
C3- Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?
C4- Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công.
C5- Từ kết quả thí nghiệm hãy tìm từ thích hợp cho chỗ trống của kết luận:
Một vật chuyển động có khả năng................… tức là có cơ năng.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
C3: - Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: - Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng sinh công (thực hiện công) tức là có cơ năng.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng........sinh công ( thực hiện công )........… tức là có cơ năng.
C3: Khi viên bi lăn xuống và va đập vào miếng gỗ thì miếng gỗ không còn đứng yên nữa và bắt đầu chuyển động còn viên bi sẽ bắt đầu chuyển động chậm dần lại và sau đó dừng hẳn.
C4: Quả cầu A có khả năng sinh công vì khi ta buông tay để thả cho nó chạy trong máng nghiêng thì khi va đập với miếng gỗ B tác dụng của quả cầu lên miếng gỗ sẽ làm cho miếng gỗ chuyển động.
C5:
Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
1. Đập quả dừa và quả dưa vào đầu, vậy cái nào đau hơn?
2. Cắt đuôi nòng nọc thì thành con ếch, vậy cắt đuôi con khỉ thì thành con gì?
3. Đập tay vào tay thì có tiếng, vậy đập tay vào đâu thì khóc?
1. Cái đầu.
2. Con khỉ cụt đuôi.
3. Đập vô bụi xương rồng, đập vô mặt, đập vô tổ ong,...
P/s: Câu số 3 nhiều lắm.
1 . cái đầu đau hơn
2. thành con khỉ cụt đuôi
3. vào cây xương rồng
Mấy cái này mk koi ở trên Công chúa Ori có tất cả
Một bè gỗ thả trôi sông từ vị trí A trên dòng sông. Sau khi bè trôi đuợc 6 giờ 15 phút, một xuồng máy cũng xuất phát từ A đuổi theo và đi được 15 km thì gặp được bè gỗ. Tính vận tốc bè gỗ, biết rằng mỗi giờ xuồng máy chạy nhanh hơn bè gỗ 10km.
Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?
Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu trả lời sau:
Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí ………(1)…… và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí ……(2)…….
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí ……(3)……… và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí ……(4)…….
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí A, và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B, và có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.