Câu 51 : Tam giác ABC vuông tại B, ta có:
Cho tam ABC vuông tại A có BC=10cm, AC=8cm và tam giác OMN vuông tại O có MN=5cm, ON=4cm
a)Tính AB và OM
b)CMR: AB/OM = BC/MN = CA/NO và chỉ ra tam giác ABC đồng dạng tam giác OMN
Câu 1. Tam giác ABC cân tại B có
0 B 40 thì A bằng:
A) 400 B) 70
0 C) 60
0 D) 50
0
Câu 2. Tam giác AED có AD2 = DE2 - AE2thì tam giác AEDA) vuông tại E B) vuông tại D C) vuông tại A D) không vuôngCâu 3. Cho tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh D; E; F, biết AB = EF, B =F . Cần thêm điềukiện gì để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp: góc - cạnh - góc?A) AC = FD B) A =F C) C=E D) A=ECâu 4. Cho tam giác DEF vuông cân tại D, có DE=3cm thì EF bằng:A) 18cm B) 12cm C) 12 cm D) 18 cm
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (8 điểm)Cho tam giác ABC có
0 A 90 và AB < BC. Gọi M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB
lấy điểm D sao cho MD = MB. 1) Chứng minh ABM = CDM từ đó chứng minh AB=CD và AB //
Câu 1: B
Câu 2:Sửa đề: \(AD^2=DE^2+AE^2\)
=> Chọn A
Câu 3: Chọn D
Câu 4: \(EF=3\sqrt{2}cm\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB:AC=8:15; BC = 51 cm Tính diện tích của tam giác ABC
Câu 1: Tam giác DEF vuông tại D có tổng hai góc nhọn E và F bằng : ......
Câu 2: Cho tam giác ABC có AB=AC , M là trung điểm của BC thì ta có 2 tam giác bằng nhau là : .....
Câu 3: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có AB =MN , góc A = góc M . Để tam giác ABC = tam giác MNP thao trường hợp (c.g.c) thì cần thêm điều kiện là:....
câu 1 E + F = 90 độ
câu 2 góc AMB và góc AMC
câu 3 AC = MP
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB : AC = 8: 15 , BC= 51 cm . Tính chu vi và diện tích tam giác ABC
Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{A}=90^0\Leftrightarrow BC^2=AB^2+AC^2\) ( ĐL Pytago )
Vì \(\frac{AB}{AC}=\frac{8}{15}\Leftrightarrow\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\Leftrightarrow\frac{AB^2}{8^2}=\frac{AC^2}{15^2}\). Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau
Ta có : \(\frac{AB^2}{8^2}=\frac{AC^2}{15^2}=\frac{AB^2+AC^2}{8^2+15^2}=\frac{BC^2}{64+225}=\frac{2061}{289}=9\)
\(\frac{AB^2}{8^2}=9\Leftrightarrow\sqrt{\frac{AB^2}{8^2}}=\sqrt{9}\Leftrightarrow\frac{AB}{8}=3\Leftrightarrow AB=3.8=24\left(cm\right)\)
\(\frac{AC^2}{15^2}=9\Leftrightarrow\sqrt{\frac{AC^2}{15^2}}=\sqrt{9}\Leftrightarrow\frac{AC}{15}=3\Leftrightarrow AC=15.3=45\left(cm\right)\)
Chu vi \(\Delta ABC=24+45+51=120\left(cm\right)\)
Diện tích \(\Delta ABC=\frac{a\times h}{2}=\frac{24\times45}{2}=\frac{1080}{2}=540\left(cm\right)\)
Câu 17: Cho ABC có AB = AC và = 2 có dạng đặc biệt nào:
A. Tam giác cân B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 7cm B. 12,5cm C. 5cm D.
Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại:
A. Đỉnh A B. Đỉnh B C. Đỉnh C D. Tất cả đều sai
Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ABM = ACM B. ABM= AMC
C. AMB= AMC= 900 D. AM là tia phân giác CBA
Câu 21: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC). Độ dài AH là:
A. cm B. 3cm C. cm D. cm
Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó: .
A. BC = DF B. AC = DF
C. AB = DF D. góc A = góc E
Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:
A. PQ =5cm B. QR= 5cm C. PR= 5cm D.FE= 5cm
Câu 24. Cho tam giác MNP cân tại M, . Khi đó,
A. B. C. D.
Câu 25 : Cho ABC= MNP biết thì:
A. MNP vuông tại P B. MNP vuông tại M
C. MNP vuông tại N D. ABC vuông tại A
Câu 17: Cho ABC có AB = AC và = 2 có dạng đặc biệt nào:
A. Tam giác cân B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 7cm B. 12,5cm C. 5cm D.
Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại:
A. Đỉnh A B. Đỉnh B C. Đỉnh C D. Tất cả đều sai
Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ABM = ACM B. ABM= AMC
C. AMB= AMC= 900 D. AM là tia phân giác CBA
Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó: .
A. BC = DF B. AC = DF
C. AB = DF D. góc A = góc E
Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:
A. PQ =5cm B. QR= 5cm C. PR= 5cm D.FE= 5cm
cho tam giác abc vuông tại a có góc b bằng 60 độ, vẽ bd cắt ac tại d ,kẻ de vuông góc với bc tại e câu a chứng minh tam giác abd bằng tam giác ebd câu b tam giác abe là tam giác gì vì sao câu c tính chiều dài của cạnh bc
cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm ; BC = 10cm trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = 6cm vẽ đường vuông góc với BC cắt cạnh AC tại M câu a tính AC câu b tính chu vi tam giác ABC câu c chứng minh BM là đường phân giác của tam giác ABC