13500kg =........... tan
Một cửa hàng lương thực ngày thứ nhất bán được 13500kg gạo. Số gạo ngày thứ hai bán được bằng 2/3 số gạo ngày thứ nhất đã bán thì cửa hàng còn lại 15140kg gạo. Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu kg gạo?
Số gạo ngày thứ hai bán được là:
\(13500\times\dfrac{2}{3}=9000\) (kg gạo)
Số ki-lô-gam gạo lúc đầu cửa hàng có là:
\(13500+9000+15140=37640\) (kg gạo)
Đáp số: 37640 kg gạo.
cách 1. ngày thứ nhất bán được số ki-lô-gam gạo là:
665 x 2/5 =266 ( kg)
ngày thứ hai bán được số ki-lô-gam gạo là :
665 x2/7=190 (kg)
sau hai ngày bán , cửa hàng lương thực đó còn lại số ki-lô-gam-gạo là :
665 - 266 - 190 = 209(kg)
đáp số : 209 kg gạo
cách 2 : ngày thứ nhất bán được số ki-lô-gam gạo là :
665 : 5 x 2 = 266 (kg)
ngày thứ hai bán được số ki-lô-gam gạo là :
665 : 7 x 2 = 190(kg)
sau hai ngày bán , cửa hàng lương thực đó còn lại số ki-lô-gam-gạo là :
665 - 266 -190 = 209 (kg)
đáp số : 209 kg gạo
giải thích một số ý : 665 : 5 = giá trị của một phần tức là bằng 1/5 , nhân 2 ta được giá trị của hai phần tức là bằng 2/7, tương tự phép tính 665 : 7 x 2 cũng vậy
mong câu trả lời của mình giúp ích được cho các bạn ạ , chúc các bạn học tốt
Cho M = tan 10◦ . tan 20◦ . tan 30◦ . tan 40◦ . tan 50◦ . tan 60◦ . tan 70◦ . tan 80◦ . Giá trị của M bằng.
gợi ý tan 10o = cot 80o
mà tan a . cot a =1
phần còn lại tự làm
chưa hiểu thì hỏi nhé
3,8 tan=tan
4,3 tan = tan
4,5 tan= tan
Chứng minh với mọi tam giác không vuông ABC có:
a, tan A + tan B + tan C = tan A . tan B . tan C
b, tan 2A + tan 2B + tan 2C = tan 2A . tan 2B . tan 2C ( A, B, C ≠ \(\frac{\text{π}}{4}\) )
\(A+B+C=180^0\Rightarrow tan\left(A+B\right)=-tanC\)
\(\Rightarrow\frac{tanA+tanB}{1-tanA.tanB}=-tanC\Leftrightarrow tanA+tanB=-tanC+tanA.tanB.tanC\)
\(\Leftrightarrow tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC\)
\(2A+2B+2C=360^0\Rightarrow tan\left(2A+2B\right)=-tan2C\)
\(\Leftrightarrow\frac{tan2A+tan2B}{1-tan2A.tan2B}=-tan2C\)
\(\Leftrightarrow tan2A+tan2B+tan2C=tan2A.tan2B.tan2C\)
\(\tan^210\times\tan^220\times\tan^230....\tan^260\times\tan^270\times\tan^280\)
A+B+C=pi
chứng minh: tan(A/2).tan(B/2)+tan(B/2).tan(C/2)+tan(A/2).tan(C/2)=1
\(A+B+C=\pi\Rightarrow\dfrac{A}{2}+\dfrac{B}{2}=\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{C}{2}\)
\(\Rightarrow tan\left(\dfrac{A}{2}+\dfrac{B}{2}\right)=tan\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{C}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{tan\dfrac{A}{2}+tan\dfrac{B}{2}}{1-tan\dfrac{A}{2}tan\dfrac{B}{2}}=cot\dfrac{C}{2}=\dfrac{1}{tan\dfrac{C}{2}}\)
\(\Rightarrow\left(tan\dfrac{A}{2}+tan\dfrac{B}{2}\right)tan\dfrac{C}{2}=1-tan\dfrac{A}{2}tan\dfrac{B}{2}\)
\(\Rightarrow tan\dfrac{A}{2}tan\dfrac{B}{2}+tan\dfrac{B}{2}tan\dfrac{C}{2}+tan\dfrac{C}{2}tan\dfrac{A}{2}=1\)
Cho tam giác ABC.CMR:
tan(A/2)tan(B/2)+tan(B/2)tan(C/2)+tan(C/2)tan(A/2)=1
ta có: A\2+B\2 = π\2 - C\2
⇒ tan(A\2+B\2) = tan(π\2 -C\2)
⇒ (tanA\2 +tanB\2)\[1 - tanA\2.tanB\2] = cotgC\2
⇒ (tanA\2 +tanB\2).tanC\2 = [1 - tanA\2.tanB\2]
⇒ tanA\2.tanB\2 + tanB\2.tanC\2 + tanC\2.tanA\2 = 1
............đpcm............
Giai các phương trình sau :
a/ tan 3x = tan x
b/ tan 3x + tan x = 0
c/ tan 2x - tan x = 0
d/ tan 2x + tan x = 0
HELP ME !!!!
a/ \(tan3x=tanx\Rightarrow3x=x+k\pi\Rightarrow2x=k\pi\Rightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)
b/ \(tan3x+tanx=0\Rightarrow tan3x=-tanx=tan\left(\pi-x\right)\)
\(\Rightarrow3x=\pi-x+k\pi\Rightarrow4x=\pi+k\pi\Rightarrow x=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{4}\)
c/ \(tan2x-tanx=0\Rightarrow tan2x=tanx\)
\(\Rightarrow2x=x+k\pi\Rightarrow x=k\pi\)
d/ \(tan2x+tanx=0\Rightarrow tan2x=-tanx=tan\left(\pi-x\right)\)
\(\Rightarrow2x=\pi-x+k\pi\Rightarrow3x=\pi+k\pi\Rightarrow x=\frac{\pi}{3}+\frac{k\pi}{3}\)
tan(100) x tan ( 200 ) x tan (300 ) x tan ( 400 ) x tan ( 500 ) x tan ( 600 ) x tan (700 ) x tan (800 )
\(tan10^0.tan80^0.tan20^0.tan70^0.tan30.tan60.tan40.tan50\)
\(=tan10.tan\left(90-10\right).tan20.tan\left(90-20\right).tan30.tan\left(90-30\right).tan40.tan\left(90-40\right)\)
\(=tan10.cot10.tan20.cot20.tan30.cot30.tan40.cot40\)
\(=1.1.1.1=1\)