Biện pháp phòng tránh các bệnh về hô hấp
Phân tích con đường lây truyền các bệnh về hô hấp và biện pháp phòng tránh các bệnh về hô hấp
phân tích con đường lây truyền các bệnh về hô hấp và biện pháp phòng tránh các bệnh về hô hấp
Các con đường lây bệnh hô hấp chủ yếu là đường thở miệng, mũi, họng.
- Miệng và mũi là cơ qua tiếp thu trực tiếp khí từ môi trường nên dễ hít phải những không khí ôi nhiễm có các virus gây bệnh.
- Họng dễ bị viêm khi trời chuyển rét khiến virus, vi khuẩn dễ xâm nhập.
Biện pháp phòng bệnh.
- Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.
- Xây dựng hệ thống lọc khí thải.
- Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch.
- Giữ ấm cơ thể khi trời rét.
- Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Câu 1.
a. Em hãy nêu tác nhân gây các bệnh về đường hô hấp phổ biến hiện nay.
b. Theo em để phòng tránh các bệnh về đường hô hấp thì cần có biện pháp gì?
a) Các tác nhân : vi khuẩn, virus, dị ứng với thời tiết, với các loại dị nguyên khác nhau (kháng nguyên) có trong không khí, trong bụi, dị ứng hoặc tác động của hóa chất, khói thuốc lá (hoặc hút hoặc hít phải khói thuốc lá). (Tham khảo)
b) Cần : + nâng cao sức đề kháng của cơ thể
+ giữ ấm cơ thể
+ giữ giấc ngủ yên trong đêm (cx nhằm tăng đề kháng)
+ tập thể dục đều đặn
+ vệ sinh họng, miệng sạch sẽ thường xuyên hằng ngày
+ đi khám bệnh định kỳ, nhất là mỗi khi nghi bản thân mình có bệnh
Câu 1.
a. Em hãy nêu tác nhân gây các bệnh về đường hô hấp phổ biến hiện nay.
b. Theo em để phòng tránh các bệnh về đường hô hấp thì cần có biện pháp gì?
Câu 2:
a. Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp chức năng hấp thụ.
b. Kể một số bệnh về đường tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh.
Câu 3. Các em thường có thói quen thuận bên nào nên khi vác, xách vật nặng ta cũng thường dùng tay, vai thuận nhiều hơn. Điều này có nên không? Tại sao?
Câu 4.
a. Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào?
b. Trên cơ sở đó giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ : “Nhai kĩ no lâu”.
1. Thường xuyên rửa tay đúng cách bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, hoặc bằng dung dịch sát khuẩn có cồn (ít nhất 60% cồn).
2. Đeo khẩu trang nơi công cộng, trên phương tiện giao thông công cộng và đến cơ sở y tế.
3. Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi bằng khăn giấy, khăn vải, khuỷu tay áo.
4. Tăng cường vận động, rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý xây dựng lối sống lành mạnh.
5. Vệ sinh thông thoáng nhà cửa, lau rửa các bề mặt hay tiếp xúc.
6. Nếu bạn có dấu hiệu sốt, ho, hắt hơi, và khó thở, hãy tự cách ly tại nhà, đeo khẩu trang và gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị.
7. Tự cách ly, theo dõi sức khỏe, khai báo y tế đầy đủ nếu trở về từ vùng dịch.
8. Thực hiện khai báo y tế trực tuyến tại https://tokhaiyte.vn hoặc tải ứng dụng NCOVI từ địa chỉ https://ncovi.vn và thường xuyên cập nhật tình trạng sức khoẻ của bản thân.
9. Cài đặt ứng dụng Bluezone để được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm COVID-19, giúp bảo vệ bản thân và gia đình: https://www.bluezone.gov.vn/.
- Hãy tìm hiểu một số bệnh về đường hô hấp. Trong đó trình bày rõ nguyên nhân, triệu chứng, hậu quả và những biện pháp phòng tránh bệnh.
- Giải thích vì sao trong quá trình nuôi cá, tôm ở mật độ cao người ta thường dùng quạt nước.
- Bệnh lao phổi:
+ Nguyên nhân: Do vi khuẩn lao gây nên
+ Triệu chứng: ho nặng, đau lồng ngực, ho ra máu, cơ thể suy nhược, sốt,...
+ Hậu quả: Làm phổi bị phá hủy, các cơ quan nội tạng khác cũng có nguy cơ bị vi khuẩn lao tấn công gây hại, ngoài ra sự phát tán qua không khí dễ dàng làm cho dịch bệnh dễ nổi lên ảnh hưởng đến xã hội
+ Biện pháp phòng tránh: tiêm phòng vaccine , ăn uống đủ chất, không sử dụng chất kích thích, chăm chỉ vận động thể thao, khi có dấu hiệu bệnh phải tự cách li và đi khám kịp thời
- Trong quá trình nuôi cá tôm ở mật độ cao phải dùng quạt nước vì quạt nước giúp tăng nồng độ oxygen trong nước giúp cá, tôm hô hấp dễ dàng
Hãy viết báo cáo về:
-Vai trò của không khí sạch đối với hô hấp
-những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp
-các biện pháp bảo vệ cơ quan hô hấp
-những nguy cơ viêm nhiễm đường hô hấp ảnh hưởng đến cơ thể
-vai trò của các biện pháp vệ sinh hô hấp
-viết bài tuyên truyền về ô nhiễm môi trường không khí
-đề xuất các biện pháp tham gia các hoạt động làm sạch không khí
-đề xuất các biện pháp tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống đuối nước
-Đề xuất các biện pháp tuyên truyền trong cộng đồng về tác hại của bệnh về hô hấp
1.Vai trò của không khí đối với hô hấp:
-Thực nghiệm cho thấy nếu 5 tuần không ăn con người sẽ chết, 5 ngày không uống nước con người sẽ chết, nhưng nếu chỉ 5 phút không có không khí thì sự sống không thể duy trì.
Động vật, cây xanh và các tác nhân từ con người tạo nên một hệ cân bằng sinh thái. Khi hệ ở trạng thái cân bằng, bầu khí quyển trong suốt, động vật hô hấp bình thường và khỏe mạnh, cây xanh quang hợp và tái tạo khí O2 từ CO2 thải ra từ các tác nhân bởi con người, đây là chu trình khép kín của một hệ sinh thái động thực vật. Do đó, nếu không khí bị ô nhiễm, hàm lượng O2 không bảo đảm mà hàm lượng CO2, SO2 và các khí độc tăng làm mất tính cân bằng của hệ sinh thái
2.Những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp:
- Gây ra các bệnh về đường hô hấp như bệnh viêm phổi mãn tính, viêm phế quản, ho, .... ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.
3. Các biện pháp bảo vệ cơ quan hô hấp :
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.
- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
- Thường xuyên dọn vệ sinh.
- Không khạc nhổ bừa bãi.
- Nên đeo kháu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
Đọc thông tin và thảo luận, nêu nguyên nhân gây bệnh về phổi và đường hô hấp; vận dụng những hiểu biết về các bệnh, nêu biện pháp phòng chống bệnh để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình.
Tham khảo!
- Nguyên nhân gây bệnh về phổi và đường hô hấp: Không khí bị ô nhiễm, có chứa nhiều bụi mịn, vi sinh vật, virus hoặc các chất có hại,… xâm nhập vào đường dẫn khí và phổi là nguyên nhân chính dẫn dến các bệnh về phổi và đường hô hấp.
- Các biện pháp phòng chống bệnh để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình:
+ Vệ sinh răng miệng và cổ họng hằng ngày: đánh răng 2 lần mỗi ngày, thay bàn chải đánh răng theo chu kì 3 tháng, xúc miệng và cổ họng bằng nước muối sinh lí vào buổi sáng và tối trước khi ngủ.
+ Thường xuyên sử dụng khẩu trang khi ra đường và khi làm việc trong môi trường ô nhiễm.
+ Ăn uống đủ chất, hợp lí, không ăn quá nhiều đồ lạnh, cay, cứng,… kết hợp với luyện tập thể dục thể thao phù hợp để nâng cao sức đề kháng của cơ thể.
+ Không hút thuốc lá và tránh xa khói thuốc lá.
+ Tiêm vaccine phòng bệnh.
+ Có biện pháp phòng tránh thích hợp khi tiếp xúc với người mắc các bệnh về phổi và đường hô hấp dễ truyền nhiễm.
+ Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.
+ ….
Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về bệnh sốt rét. Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét.
Câu 2:Trình bày hiểu biết của em về bệnh kiết lị. Biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị.
Câu 3: Nếu các đại diện thuộc các ngành thực vật: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.
Câu 4: Phân biệt cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của rêu và dương xỉ.
Câu 5: Phân biệt cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt trần và thực vật hạt kín.
Câu 6: Thế nào là động vật có xương sống? Lấy 5 ví dụ về động vật có xương sống mà em biết.
Câu 7: Thế nào là động vật không xương sống? Lấy 5 ví dụ về động vật không xương sống mà em biết.
Câu 6
- Là loài động vật mà cơ thể có xương sống.
- Ví dụ: trâu, bò, lợn, gà.
Câu 7
- Là loài động vật mà cơ thể chúng không có xương sống.
- Ví dụ: Trùng roi, trùng giày và các động vật khác.
Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về bệnh sốt rét. Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét.
- Bệnh sốt rét lak căn bệnh mak có ký sinh trùng sốt rét kí sinh trên hồng cầu hoặc tb gan,... gây nên. Người bệnh sốt rét sẽ thường bị sốt theo chu kì liên tục lặp đi lặp lại. Một số trường hợp ko điều trị kịp sẽ gây tử vong
- Biên pháp : Thông đường cống rãnh, vệ sinh sạch sẽ nhà ở, phát quang bụi cây rậm, đậy kín nắp chum nước, giếng,.... ko để ao tù nước đọng, phun thuốc diệt muỗi định kì, dùng màn tẩm thuốc chống muỗi, khi phát hiện có dấu hiệu bệnh nên đi khám ngay
Câu 2:Trình bày hiểu biết của em về bệnh kiết lị. Biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị.
- Bệnh kiết lị là do bị nhiễm trùng ruột già do vi khuẩn gây ra. Vi khuẩn xâm nhập bằng con đường ăn uống, ...... Khi người bị mắc bệnh sẽ có biểu hiện như tiêu chảy nhẹ hoặc nặng, đi vệ sinh ra phân lẫn máu, đau quặn, sốt, nguy hiểm hơn lak áp xe gan gây vỡ phổi, vỡ màng bụng,....
- Biện pháp phòng tránh : Thường xuyên rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. Không nên ăn đồ của người bị bệnh vik rất dễ lây,....
Câu 3: Nếu các đại diện thuộc các ngành thực vật: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.
- Đại diện Rêu : Cây rêu,...
Đại diện Dương xỉ : Cây dương xỉ ,.....
Đại diện Hạt trần : Cây thông, câu liễu , .....
Đại diện Hạt kín : Cây táo, cây xoài,.....
Câu 4: Phân biệt cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của rêu và dương xỉ.
-
Rêu | Dương xỉ |
- Có rễ giả hút nước | - Có rễ thật |
- Thân, lá không có mạch dẫn | - Thân, lá đã có mạch dẫn |
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử sẽ phát triển thành cơ quan ss đực cái | - Cơ quan sinh sản lak túi bào tử phát triển thành nguyên tản r mới phát triển thành cơ quan ss đực cái |
TK
Câu 1: Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau: - Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét. - Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi. - Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv... - Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời. - Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Đau đầu, mệt mỏi, đau các cơ, rối loạn tiêu hóa, rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Câu 2: Bệnh kiết lỵ là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolyca hoặc do vi khuẩn Shigella. Hầu hết nhiễm trùng ở dạng mang mầm bệnh không triệu chứng, một số biểu hiện ở dạng tiêu chảy nhẹ kéo dài, hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp. Cách phòng bệnh kiết lỵ là: – Rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. – Thực hiện ăn chính, uống sôi. Lựa chọn các thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. – Rửa sạch, ngâm rau sống bằng nước muối, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn bu. – Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp theo đúng quy trình. Câu 3: Đại diện của rêu: rêu tường,... Đại diện của dương xỉ: cây dương xỉ, cỏ bợ,... Đại diện của hạt trần: thông, pơ mu, hoàng đàn, kim giao,… Đại diện của hạt kín: cây bưởi, cây đào, dưa hấu,... Câu 4: - Cây rêu: + Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân. + Có rễ giả. + Chưa có hoa. + Chưa có hệ mạch dẫn. - Cây dương xỉ: + Lá già:Có cuống dài. + Lá non:Cuộn tròn ở đầu. + Rễ thật có lông hút. + Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ. Câu 5: - Cơ quan sinh dưỡng: + Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim. + Cây hạt kín: Rễ cọc, rễ chùm, thân gổ, thân cỏ,... ; lá đơn, lá kép,... Cơ quan sinh sản: + Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở. + Cây hạt kín: Có hoa, cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả. Câu 6: Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống. Khoảng 57.739 loài động vật có xương sống đã được miêu tả. Ví dụ: chó, mèo, hổ, trâu, bò, voi,... Câu 7: Động vật không xương sống ngay tên gọi đã phản ánh đặc trưng của những loài thuộc nhóm này là không có xương sống. Nhóm này chiếm 97% trong tổng số các loài động vật – tất cả động vật trừ các loài động vật trong phân ngành động vật có xương sống, thuộc ngành động vật có dây sống. Ví dụ: Ốc sên, kiến, muỗi, ong, ruồi,...