giải phương trình : 2x2-6x+1=0
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) x2 - 6x + 5 = 0 b) 2x2 + 4x – 8 = 0
c) 4y2 – 4y + 1 = 0 d) 5x2 - x + 2 = 0
\(a,x^2-6x+5=0\\ \Rightarrow\left(x^2-5x\right)-\left(x-5\right)=0\\ \Rightarrow x\left(x-5\right)-\left(x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)
\(b,2x^2+4x-8=0\\ \Rightarrow x^2+2x-4=0\\ \Rightarrow\left(x^2+2x+1\right)-5=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2-\sqrt{5^2}=0\\ \Rightarrow\left(x+1+\sqrt{5}\right)\left(x+1-\sqrt{5}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1-\sqrt{5}\\x=-1+\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
\(c,4y^2-4y+1=0\\ \Rightarrow\left(2y-1\right)^2=0\\ \Rightarrow2y-1=0\\ \Rightarrow y=\dfrac{1}{2}\)
\(d,5x^2-x+2=0\)
Ta có:\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.5.2=1-40=-39\)
Vì \(\Delta< 0\Rightarrow\) pt vô nghiệm
Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình − 2 x 2 − 6 x − 1 = 0 . Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức N = 1 x 1 + 3 + 1 x 2 + 3
A. 6
B. 2
C. 5
D. 4
Phương trình −2 x 2 − 6x − 1 = 0 có = ( − 6 ) 2 – 4.(− 2).(−1) = 28 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2
Theo hệ thức Vi-ét ta có x 1 + x 2 = − b a x 1 . x 2 = c a ⇔ x 1 + x 2 = − 3 x 1 . x 2 = 1 2
Ta có
N = 1 x 1 + 3 + 1 x 2 + 3 = x 1 + x 2 + 6 x 1 . x 2 + 3 x 1 + x 2 + 9 = − 3 + 6 1 2 + 3. − 3 + 9 = 6
Đáp án: A
cho phương trình 2x^2-6x-3=0 không giải phương trình hãy tính x1,x2 với a=x1^2 x2^2-2x1-2x2
\(2x^2-6x-3=0\)
\(\Delta'=3^2+3.2=15>0\)
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Theo hệ thức viét có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(A=x_1^2x_2^2-2x_1-2x_2=\left(x_1x_2\right)^2-2\left(x_1+x_2\right)=\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2-2.3=-\dfrac{15}{4}\)
Vậy \(A=-\dfrac{15}{4}\) thì thỏa mãn điều kiện bài ra.
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích :
3x2 + 2x - 1 = 0
x2 - 5x + 6 = 0
3x2 + 7x + 2 = 0
x2 - 4x + 1 = 0
2x2 - 6x + 1 = 0
3x2 + 4x - 4 = 0
3x2 + 2x - 1 = 0
=> 3x2 + 3x - x - 1 = 0
=> 3x(x + 1) - (x + 1) = 0
=> (3x - 1)(x + 1) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-1\end{cases}}\)
x2 - 5x + 6 = 0
=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0
=> x(x - 2) - 3(x - 2) = 0
=> (x - 3)(x - 2) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-2=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)
3x2 + 7x + 2 = 0
=> 3x2 + 6x + x + 2 = 0
=> 3x(x + 2) + (x + 2) = 0
=> (3x + 1)(x + 2) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)
1, \(3x^2+2x-1=0\Leftrightarrow3x^2+3x-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\3x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
2, \(x^2-5x+6=0\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}}\)
3, \(3x^2+7x+2=0\Leftrightarrow3x^2+6x+x+2=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\3x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
\(x^2-4x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)=3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3}+2;x=2-\sqrt{3}\)
\(2x^2-6x+1=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-12x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=7\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{7}+3}{2};x=\frac{3-\sqrt{7}}{2}\)
\(3x^2+4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-2x+6x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2;x=\frac{2}{3}\)
Hãy cho biết phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn:
2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0;
x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0;
x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0;
x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0.
+ 2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0 không phải phương trình đường tròn vì hệ số của x2 khác hệ số của y2.
+ Phương trình x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 có :
a = –1; b = 2; c = –4 ⇒ a2 + b2 – c = 9 > 0
⇒ phương trình trên là phương trình đường tròn.
+ Phương trình x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0 có :
a = 1; b = 3; c = 20 ⇒ a2 + b2 – c = –10 < 0
⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.
+ Phương trình x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0 có :
a = –3; b = –1; c = 10 ⇒ a2 + b2 – c = 0 = 0
⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.
Phương trình x 4 – 3 x 3 − 2 x 2 + 6 x + 4 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 1 nghiệm
B. 3 nghiệm
C. 4 nghiệm
D. 2 nghiệm
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:
2 x 2 - 2 x 2 + 3 x 2 - 2 x + 1 = 0
2(x2 – 2x)2 + 3(x2 – 2x) + 1 = 0 (1)
Đặt x2 – 2x = t,
(1) trở thành : 2t2 + 3t + 1 = 0 (2).
Giải (2) :
Có a = 2 ; b = 3 ; c = 1
⇒ a – b + c = 0
⇒ (2) có nghiệm t1 = -1; t2 = -c/a = -1/2.
+ Với t = -1 ⇒ x2 – 2x = -1 ⇔ x2 – 2x + 1 = 0 ⇔ (x – 1)2 = 0 ⇔ x = 1.
CM các bất phương trình sau luôn dương vs mọi x
1)2x2-2x+17>0
2)-x2+6x-18<0
3)|x-1|+|x|+2>1
BPT thì làm sao gọi là luôn dương hả bạn? Đề phải là CMR các BPT sau luôn đúng với mọi $x$.
1.
Ta có: $2x^2-2x+17=x^2+(x^2-2x+1)+16=x^2+(x-1)^2+16\geq 16>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
Do đó BPT luôn đúng với mọi $x$
2.
$-x^2+6x-18=-(x^2-6x+18)=-[(x^2-6x+9)+9]=-[(x-3)^2+9]$
$=-9-(x-3)^2\leq -9<0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
Vậy BPT luôn đúng với mọi $x$
3.
$|x-1|+|x|+2\geq 0+0+2=2>1$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
Do đó BPT luôn đúng với mọi $x$
Giải các phương trình sau bằng máy tính bỏ túi (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba)
a) 2x2 - 5x - 4 = 0 ; b) -3x2 + 4x + 2 = 0
c) 3x2 + 7x + 4 = 0 ; d) 9x2 - 6x - 4 = 0.
Bài 1 Giải các phương trình sau:
a) x2 + 6x + 8 = 0 b) 9x2 – 6x + 1 = 0
Bài 2. Cho hai hàm số y = 2x2 và y = x + 1
a) Vẽ đồ thì hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó.
Bài 3 : Cho phương trình x2 + 2x + 2m = 0
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn điều kiện 2x1 + x2 = -4.
Bài 4 1. Cho đường tròn tâm O đường kính AB, đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt đường tròn tại M , K là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ BM. Gọi H là chân đường vuông góc của M xuống AK
a) Chứng minh rằng AOHM là tứ giác nội tiếp
b) Tam giác MHK là tam giác gì? Vì sao?
c) Chứng minh OH là tia phân giác của góc MOK
Bài 5: Tính thể 6 tích của một hình nón có đường cao bằng 8cm và babs kính đường tròn đáy bằng 6cm
Bài 1:
a: \(x^2+6x+8=0\)
=>(x+2)(x+4)=0
=>x=-2 hoặc x=-4
b: \(9x^2-6x+1=0\)
=>(3x-1)2=0
=>3x-1=0
hay x=1/3
Câu 1:
a. x2 + 6x + 8 = 0
\(\Delta'=3^2-8=1>0\)
Do \(\Delta'>0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-3+\sqrt{1}}{1}=-2\)
\(x_2=\dfrac{-3-\sqrt{1}}{1}=-4\)
b. 9x2 - 6x + 1 = 0
\(\Delta'=\left(-3\right)^2-9.1=0=0\)
Do \(\Delta'=0\) nên phương trình có nghiệm kép:
\(x_1=x_2=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)