Phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu gọi là A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế D. Phản ứng trao đổi
Phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu gọi là A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế D. Phản ứng trao đổi
Cho các câu sau:
a. Oxi cần cho sự hô hấp của con người
b. Oxi tác dụng trực tiếp với halogen
c. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
d. Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong không khí
Câu đúng là
A. a,b,c
B. a,d
C. a,c
D. cả 3 đáp án
Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Một chất mới, sự oxi hóa, đốt nhiên liệu, sự hô hấp, chất ban đầu
a) Sự tác dụng của oxi với một chất là ...
b) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có ... được tạo thành từ hai hay nhiều ...
c) Khí oxi cần cho ... của người động vật và cần để ... trong đời sống và sản xuất.
a) Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
b) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ một hay nhiều chất ban đầu.
c) Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
Câu 26: Chọn nhận xét đúng
A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học
B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới
D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau
Câu 27: Phản ứng phân hủy là
A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS+H2
C. MgCO3 to→ MgO + CO2 D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2O
Câu 28: Cho phản ứng
2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 Tổng hệ số sản phẩm là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 5
Câu 29: Phương trình không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
A. 2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ B. 2H2O2 toà 2H2O + O2
C. 2KClO3 to,MnO2à 2KCl + 3O2 D. 2H2O toà 2H2 + O2
Câu 30: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 lit khí bay lên
A. 38,678 g B. 38,868 g C. 37,689 g D. 38,886 g
Câu 26: Chọn nhận xét đúng
A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học
B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới
D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau
Câu 27: Phản ứng phân hủy là
A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS+H2
C. MgCO3 to→ MgO + CO2 D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2O
Câu 28: Cho phản ứng
2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 Tổng hệ số sản phẩm là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 5
Câu 29: Phương trình không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
A. 2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ B. 2H2O2 toà 2H2O + O2
C. 2KClO3 to,MnO2à 2KCl + 3O2 D. 2H2O toà 2H2 + O2
Câu 30: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 lit khí bay lên
A. 38,678 g B. 38,868 g C. 37,689 g D. 38,886 g
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
Câu 9: Phản ứng hóa học là *
A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất
B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác
C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo thành một chất mới
D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất mới
Câu 9: Phản ứng hóa học là *
A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất
B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác
C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo thành một chất mới
D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất mớ
Cho các nhận định sau:
1. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp các sản phẩm
2. Phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới gọi là phản ứng tách
3. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau
4. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học
5. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3
C. 4
D. 5
1. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp các sản phẩm
4. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học
5. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử
ĐÁP ÁN B
Cho các loại phản ứng hóa học sau:
(1) phản ứng hóa hợp
(2) Phản ứng phân hủy
(3) Phản ứng oxi hóa – khử
Những biến đổi hóa học sau đây thuộc loại phản ứng nào: Nung nóng canxicacbonat
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phản ứng hóa học thì phản ứng nhiệt phân là phản ứng oxi hóa khử.
(2) Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.
(3) Amophot là một loại phân hỗn hợp.
(4) Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl.
(5) Đổ dung dịch chứa NH4Cl vào dung dịch chứa NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện.
(6) Những chất tan hoàn toàn trong nước là những chất điện ly mạnh.
(7) Chất mà tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện là chất điện ly.
(8) Cho khí Cl2 qua giấy tẩm quỳ tím ẩm (màu tím) thấy giấy biến thành màu đỏ.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2