Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Hồng Diệp
Xem chi tiết
Băng Dii~
7 tháng 4 2017 lúc 20:12

a - 16 chia hết cho cả 17 và 23

Mà 391 = 17 . 23

=> a - 16 cũng chia hết cho 391

Như vậy có nghĩ là a chia 391 dư 16

Nguyễn Thị Bảo Tiên
7 tháng 4 2017 lúc 20:15

Số nhỏ nhất chia hết cho 17 và 23 đó là:

  17 * 23 = 391

Nếu mỗi số cộng thêm 16 đơn vị thì sẽ chia hết vậy số đó sẽ là:

   391 - 16 = 375

       Đáp số : 375

Nguyễn Lê Hồng Diệp
7 tháng 4 2017 lúc 20:17

Tại sao a-16 lại chia hết cho 17 và 23

Đậu Đen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 13:48

Bài 2: 

Sửa đề: chia 23 dư 7

Vì a chia 17 dư 1 nên a-16 chia hết cho 17

Vì a chia 23 dư 7 nên a-16 chia hết cho 23

Vậy: a chia 391 dư 16

như quỳnh Lê ngọc
Xem chi tiết
tran ngoc huy
16 tháng 4 2017 lúc 15:50

a chia cho 391 du 16

Phan Lê Chi
Xem chi tiết
Nguyen Tien Hoang Dat
Xem chi tiết
Nguyen Tien Hoang Dat
27 tháng 3 2018 lúc 20:39
trả lời giúp cho mình với nhanh nha
TAKTháiDúi
27 tháng 3 2018 lúc 20:42

a - 16 chia hết cho cả 17 và 23

mà 391 = 17.23

=> a - 16 cũng chia hết cho 391

Như vậy có nghĩa là a : 391 dư 16

Nguyen Tien Hoang Dat
27 tháng 3 2018 lúc 20:43

a - 16 lấy ơ mô ra vậy bạn 

Đức Long
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
7 tháng 1 lúc 8:11

Gọi a là số cần tìm

Ta có:

2737 = 7 . 17 . 23

Do a chia 7 dư 3

a chia 17 dư 12

a chia 23 dư 7

⇒ a chia 2737 dư 3.12.7 = 252

dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
28 tháng 2 2021 lúc 14:12

Gọi số cần tìm là a

Ta có: a:7 dư 3 => a+4 chia hết cho 7 => a+4+39 chia hết cho 7 => a+39 chia hết cho 7 (1)

           a:17 dư 12 => a+5 chia hết cho 17 => a+5+34 chia hết cho 17 => a+39 chia hết cho 17 (2)

           a:23 dư 7 => a+16 chia hết cho 23 => a+16+23 chia hết cho 23 => a +39 chia hết cho 23 (3)

Từ (1), (2), và (3) => a+39 chia hết cho 7, 17 và 23

Mà UCLN(7; 17; 23)= 1

=> a+39 chia hết cho 7x17x23

=> a:2737 dư 2689

Vậy số đó chia cho 2737 dư 2689

 

Tai Chu
14 tháng 4 2021 lúc 12:48

Chịu

Tai Chu
14 tháng 4 2021 lúc 12:49

Ai biết rồi số dư chính là số dư 

Đặng Việt Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
8 tháng 5 2016 lúc 21:48

theo đầu bài, ta có:
A=7.a+4
=17.b+3
=23.c+11 (a,b,c ∈∈ N)

nếu ta thêm 150 vào số đã cho thì ta lần lượt có:
A+150=7.a+4+150=7.a+7.22=7.(a+22)
=17.b+3+150=17.b+17.9=17.(b+9)
=23.c+11+150=23.c+23.7=23.(c+7)

như vậy A+150 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23. nhưng 7, 17 và 23 là ba sô đôi một nguyên tố cùng nhau, suy ra A+150 chia hết cho 7.17.13=2737

vậy A+150=2737k (k=1;2;3;4...)

suy ra: A=2737k-150=2737k-2737+2587=2737(k-1)+2587=2737k'+2587

do 2587<2737 nên 2587 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 2737

Trịnh Tuấn Đạt
Xem chi tiết