Những câu hỏi liên quan
Huy Bùi
Xem chi tiết
Rhider
11 tháng 2 2022 lúc 19:19

undefined

a) Nhận xét \(ACB=90^o\)( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) nên \(AH\) vuông góc \(BC\)

\(\Rightarrow ACH=ABC\)

Mặt khác , ta lại có :

\(ACM=ABC\)

Từ đó \(ACH=ACM\) hay CA là tia phân giác của góc MCH 

 

 

 

 

Bình luận (1)
Thắng bùi
Xem chi tiết
Trúc Giang
11 tháng 2 2022 lúc 20:29

b) 

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính AB

=> Tam giác ABC vuông tại C

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{ABC}\) (cùng phụ với góc BAC)

Lại có: Góc M chung

=> ....

Bình luận (0)
ori chép chùa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 0:59

1: góc EAO+góc EDO=180 độ

=>EAOD nội tiếp

2: Xét (O) có

EA,ED là tiếp tuyến

=>EA=ED

mà OA=OD

nên OE là trung trực của AD

=>OE vuông góc AD tại H

góc AKB=1/2*sđ cug AB=90 độ

=>AK vuông góc EB

ΔEAB vuông tại E có AK vuông góc EB

nên EK*EB=EA^2=EH*EO

=>EK/EO=EH/EB

=>ΔEKH đồng dạng với ΔEOB

=>góc EHK=góc EBO=góc KBA

Bình luận (0)
Mickey Nhi
Xem chi tiết
Học Toán
Xem chi tiết
Học Toán
Xem chi tiết
Hoàng Phương Linh
15 tháng 2 2022 lúc 19:26
Em hãy hình dung tình huống cho các câu khiến sau: a, Con hãy nhặt những mảnh vụn của chiếc bát vỡ này đi! b, con đừng đi một mình! c, Đề nghị không hút thuốc lá nơi công cộng!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Etermintrude💫
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2021 lúc 18:35

a) Xét (O) có

CD là dây cung(C,D∈(O))

B là điểm chính giữa của \(\stackrel\frown{CD}\)(gt)

Do đó: \(\stackrel\frown{CB}=\stackrel\frown{BD}\)

\(sđ\widehat{CB}=sđ\widehat{BD}\)(1)

Xét (O) có 

\(\widehat{BMD}\) là góc nội tiếp chắn cung BD(gt)

nên \(\widehat{BMD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BD}\)(Định lí góc nội tiếp)(2)

Xét (O) có 

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC(gt)

nên \(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\widehat{CB}\)(Định lí góc nội tiếp)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{BMD}=\widehat{BAC}\)(đpcm)

 

Bình luận (1)
NGUYỄN Gia Hạo
Xem chi tiết
ミ꧁༺༒༻꧂彡
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 14:43

a: Điểm M ở đâu vậy bạn?

b: góc ONP=góc ONB+góc PNB

góc ANB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>BN vuông góc AK

=>BN//KC

=>góc ABN=góc ACK

=>góc ONB=góc ACK

Xét ΔKBC có

KP vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔKBC cân tại K

=>góc BKP=góc CKP

góc ONP=góc ONB+góc BNP

=góc ONB+góc BKP

=góc ONB+góc CKP

=góc OBN+góc NAB=90 độ

=>NP là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (1)