Vẽ sơ đồ tư duy bài ông Đồ của Vũ Đình Liên chi tiết
Câu 15. Phát biểu nào dưới đây là SAI về tác dụng của sơ đồ tư duy?
A. Sơ đồ tư duy giúp tiết kiệm thời gian nắm bắt vấn đề.
B. Sơ đồ tư duy là công cụ giúp giải quyết một vấn đề, ví dụ một bài toán...
C. Sơ đồ tư duy giúp liên kết thông tin, giúp não bộ lưu trữ được nhiều
thông tin một cách khoa học nhất.
D. Sơ đồ tư duy giúp tận dụng tối đa khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ
não, làm nảy sinh những ý tưởng mới, thúc đẩy tư duy sáng tạo.
vẽ sơ đồ tư duy sự phát triển của từ vựng
(CHI TIẾT )
Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ "ông Đồ" của Vũ Đình Liên là:
A. Người dạy học nói chung.
B. Người dạy học chữ nho xưa.
C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho.
D. Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực.
chỉ vẽ sơ đồ tư duy về bài nội tiết vs mn
sơ đồ tư duy chi tiết bài phân tích "Tức cảnh pác bó" Hồ Chí Minh
vẽ sơ đồ tư duy về vẻ đẹp phẩm chất của vũ nương
viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ trong bài thơ " ông đồ " của vũ đình liên
REFER
Không hiểu sao, đến với bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên tôi lại bị ám ảnh đến day dứt bởi câu hát xa xôi vùng quan họ. Nhưng câu chuyện còn duyên, hết duyên ở đây lại là chuyện khác, chuyện còn và mất của một lớp người một thời đã qua đi không trở lợi, thông qua hình tượng trung tâm: ông đồ, nói như chính tác giả thì đó là di tích tiều tụy, đáng thương của một thời tàn. Ông đồ không còn nhưng hồn có nghĩa là linh hồn ông vẫn còn phảng phất đâu đây. Hồn, cách gọi đến chính xác lạ lùng những gì đã qua không thể mất, hồn là bất tử vì thác là thể phách, còn là tinh anh. Hồn có lẽ cũng có thể hiểu là vẻ đẹp tâm hồn Việt, văn hoá Việt chỉ có thăng trầm chứ không bao giờ mất. Bài thơ đã chạm đến những rung cảm sâu xa nhất thuộc về tâm linh của giống nòi nên còn tha thiết mãi.
gấp gấp mai mk cần rồi ( vui lòng không chép mạng )
Tham Khảo
Không hiểu sao, đến với bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên tôi lại bị ám ảnh đến day dứt bởi câu hát xa xôi vùng quan họ. Nhưng câu chuyện còn duyên, hết duyên ở đây lại là chuyện khác, chuyện còn và mất của một lớp người một thời đã qua đi không trở lợi, thông qua hình tượng trung tâm: ông đồ, nói như chính tác giả thì đó là di tích tiều tụy, đáng thương của một thời tàn. Ông đồ không còn nhưng hồn có nghĩa là linh hồn ông vẫn còn phảng phất đâu đây. Hồn, cách gọi đến chính xác lạ lùng những gì đã qua không thể mất, hồn là bất tử vì thác là thể phách, còn là tinh anh. Hồn có lẽ cũng có thể hiểu là vẻ đẹp tâm hồn Việt, văn hoá Việt chỉ có thăng trầm chứ không bao giờ mất. Bài thơ đã chạm đến những rung cảm sâu xa nhất thuộc về tâm linh của giống nòi nên còn tha thiết mãi.
Hãy làm sơ đồ tư duy về bài Lặng lẽ Sa Pa
(làm chi tiết ra ạ)
hãy vẽ sơ đồ tư duy của trùng roi và trùng dày chi tiết
GIÚP MÌNH NHA MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!!!!!!!
đây ạ chúc anh học tốt