Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thanhtu nguyen
Xem chi tiết
Chi thối
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 13:42

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

=>ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC

=>ΔDFC cân tại D

c: Xét ΔBFC có

FE,CAlà đường cao

FE cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc CF tại H

=>DH vuông góc CF tại H

mà ΔDFC cân tại D

nên H là trung điểm của FC

Xét ΔKFC có

CD là trung tuyến

CI=2/3CD

Do đó: I là trọng tâm

mà H là trung điểm của CF

nên K,I,H thẳng hàng

Hoang Huong Giang
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
5 tháng 8 2015 lúc 16:23

a) Hai tam giác = nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn (tự c/m)

b) Từ 2 tam giác = nhau ở phần a => AD= DE

Ta có tam giác ADF =  tam giác EDC theo trường hợp góc cạnh góc (tự c/m)

=> DF= DC ( 2 cạnh tg ứng)

c) Xét tam giác ADF, có : góc A= 90 độ

=> DF là cạnh lớn nhất (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

=> AD  < DF 

Mà DF= DC (chứng minh b)

=> AD < DC (đpcm)

Đặng Phương Thảo
5 tháng 8 2015 lúc 16:42

b) Xét tam giác ADF và tam giác EDC, có: 

Góc A= góc E (=90 độ)

AD= AE (vừa mình đã ns rồi) 

Góc ADF= góc EDC (đối đỉnh)

Từ 3 điều trên => tam  giác ADF =  tam giác EDC (g-c-g)

=> DF= DC (2 cạnh tg ứng)

minh châu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 23:29

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: AK=EC

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AK=EC

nên BK=BC

Tuấn Vũ Trần Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 22:32

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

=>ΔBAE cân tại B

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>DE vuông góc với BC

c: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE
=>BD là trung trực của AE

Tuấn Vũ Trần Lê
Xem chi tiết
Triss
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
3 tháng 5 2023 lúc 10:21

a)xét tg ABD và tg CBD có:

+ AB=BE(gt)

+ góc ABD = EBD (BD là phân giác)

+BD chung

=>tg ABD= tg EBD(c.gc)

b) vì tg ABD=tgEBD 

=> AD=DE và góc BAD = BED (=90 độ)

=> DE ⊥ BC

=> tg DEC có DC là cạnh huyền =>DC>ED mà ED=AD => DC>AD

c)xét tg BFE và tg BCA có:

+ Góc E = A (=90 độ)

+góc B chung

+ BE=BA

=>tg BFE =tg BCA (gcg)

=>BF=BC 

=> tg BFC cân tại B

vì S là td FC

=>BS vừa là trung tuyến vừa là đường cao

=>BS⊥FC (1)

tg BFC có: D là giao của 2 đg cao CA và FE

=> D là trực tâm => BD ⊥ FC (2)

từ 1 và 2 => B,D,S thẳng hàng

 

Kiều Vũ Linh
3 tháng 5 2023 lúc 10:22

Sửa đề: AB = BE (không phải AB = AE)

Gởi hình vẽ trước, đi công việc, tí sửa sau

Kiều Vũ Linh
3 tháng 5 2023 lúc 10:46

Xét ∆ABD và ∆EBD có:

∠ABD = ∠EBD (do BD là phân giác của ∠B)

BD chung

AB = BE (gt)

⇒ ∆ABD = ∆EBD (c-g-c)

b) Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)

⇒ ∠BAD = ∠BED (hai góc tương ứng)

⇒ ∠BED = 90⁰

⇒ ∠CED = 90⁰

⇒ ∆CED vuông tại E

⇒ CD là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất

⇒ CD > DE (1)

Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)

⇒ AD = DE (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ CD > AD

c) Xét hai tam giác vuông:

∆ABC và ∆EBF có:

AB = BE (gt)

∠B chung

⇒ ∆ABC = ∆EBF (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ BC = BF (hai cạnh tương ứng)

⇒ ∆BCF cân tại B

Lại có BD là phân giác của ∠B

⇒ BD cũng là đường trung tuyến của ∆BCF

Mà S là trung điểm FC

⇒ B, D, S thẳng hàng

 

lê hoàng hải
Xem chi tiết
Đào Thị Phương Mai
6 tháng 6 2017 lúc 16:56

a)xét tam giác ABD và tam giác EBD,ta có:

góc DEB= góc DAB(=90 độ)

góc EBD=ABD(BD là p/g)

BD chung

Vậy tam giác ABD=tam giác EBD(CẠNH HUYỀN CẠNH GÓC NHỌN)

=>AD=EB

b)xét tam giác ADF và ECD,ta có:

góc CED=FAD(= 90 độ)

DE=DA(cmt)

góc CDE=FDA(đối đỉnh)

=>tam giác ADF=ECD(g.c.g)

=>DF=DC(...)

c)xét tam giácvuông ADF ta có

FD là cạnh huyền

=>AD<FD

có FD=CD(cmt)

=>AD<DC

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Trần Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 14:13

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: AK=EC
Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AK=EC

nên BK=BC