hãy chia một tứ giác lồi thành 4 phầnđể ghép lại thành một hình bình hành.
Người ta có thể thiết kế một mặt bàn hình bình hành bằng cách ghép bốn miếng gỗ hình tam giác đều lại với nhau. Để biết được cách thiết kế như thế nào, hãy cắt 4 hình tam giác đều cạnh 5 cm, rồi ghép thành một hình bình hành.
Gợi ý: Xem hình bên.
Cắt 4 hình tam giác đều cạnh 5 cm như sau:
Đặt hai hình cạnh nhau:
Chọn một hình (màu xanh) rồi ghép vào giữa hai hình như sau:
Hình còn lại (màu đen) ghép bên phải:
Khi đó ta được bàn hình bình hành
Hãy cắt 5 hình bình hành sao cho khi ghép lại tạo thành một hình bình hành.
Cắt 5 hình bình hành và ghép như sau:
Hãy cắt 6 hình tam giác đều rồi ghép lại thành hình bình hành.
- Cắt 6 hình tam giác đều bằng nhau.
- Ghép các hình tam giác đều đan xen như sau thì được hình bình hành.
5) Trên cạnh AB và CD của hình bình hành ABCD lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho AM = CN, P là điểm trên AD, các đường thẳng MN, BP, CP chia hình bình hành thành ba tam giác và ba tứ giác. Chứng minh rằng trong đó diện tích một tam giác bằng tổng diện tích hai tam giác còn lại, và diện tích một tứ giác bằng tổng diện tích hai tứ giác còn lại.
cho trước hai hình vuông tuỳ ý. hãy cắt hai hình vông đó thành các đa giác lồi để khi ghép tất cả các đa giác đó lại ta được một hình vuông
em hãy cắt một hình vuông thành 4 mảnh và ghép lại thành 1 hình tam giác
thì em làm thử đi.
Cố lên nhé, đợi tí chị chỉ
Vẽ một hình bình hành trên giấy kẻ ô vuông như hình dưới đây. Sau đó, vẽ một đường thẳng chia hình bình hành đó thành hai phần để cắt và ghép thành một hình chữ nhật.
Chứng minh rằng: Luôn tạo được một hình bình hành bằng việc nối 4 trung điểm của 4 cạnh trong một tứ giác bất kì (cả tứ giác lồi và lõm).
mai làm
Chú thích: tđ = trung điểm
tg = tam giác
tt = trung tuyến
Hướng dẫn làm:
Gọi tứ giác ABCD bất kì.
Gọi E là trung điểm AB, F là trung điểm BC, G là trung điểm CD, H là trung điểm DA
Xét tam giác ABC, ta có E tđ AB, F là tđ BC
=> EF là đường trung tuyến tg ABC
=> EF song song AC (1)
Xét tam giác ADC, ta có H tđ AD, G là tđ CD
=> HG là đường trung tuyến tg ADC
=> HG song song AC (2)
(1)(2) => EF song song HG
Xét tam giác ABD, ta có E tđ AB, H là tđ AD
=> EH là đường trung tuyến tg ABD
=> EH song song BD (3)
Xét tam giác DBC, ta có G tđ CD, F là tđ BC
=> GF là đường trung tuyến tg DBC
=>GF song song BD (4)
(3)(4) => EH song song GF
Xét tứ giác EFGH ta có
EF song song HG
EH song song GF
=> tứ giác EFGH là hình bình hành (đpcm)
Tất cả các chữ đường trung tuyến em sửa lại là --------> đường trung bình nhé!
Cắt hai tam giác vuông bằng nhau từ một tấm bìa. Hãy ghép hai tam giác đó để tạo thành:
a) Một tam giác cân
b) Một hình chữ nhật
c) Một hình bình hành
Diện tích của các hình này có bằng nhau không? Vì sao?
Ta ghép như sau:
Diện tích 3 hình này đều bằng nhau vì cùng bằng tổng diện tích của hai tam giác vuông ban đầu.