Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lường khắc hiệp
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 1 2022 lúc 15:46

x O y A B C D E

a) Xét ΔOBC và ΔOAD , có :

góc O chung 

OB = OA ( gt )

OC = OD ( gt )

=> ΔOBC = ΔOAD ( c.g.c ) 

=> AD = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

=> góc OCB = góc ODA ( 2 góc tương ứng )

lường khắc hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 19:41

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có 

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

lường khắc hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 10:16

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có 

OA=OB

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

 

yen vu
Xem chi tiết
Võ Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Li Syaoran
Xem chi tiết
Li Syaoran
14 tháng 12 2018 lúc 18:03

Ko có ai giải bài toán này à?

Trần Phú Tài
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 4 2020 lúc 17:15

a) Xét \(\Delta AOD\)và \(\Delta\)BOC có:

OA=OB (gt)

\(\widehat{O}\)chung

OD=OC (gt)

=> \(\Delta AOD=\Delta BOC\left(cgc\right)\)

=> AD=BC (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}OC=OD\\OA=OB\end{cases}\Rightarrow OC-OA=OD-OB\Leftrightarrow AC=BD}\)

Xét tam giác EBD và tam giác EAC có:

AC chung

\(\widehat{DBE}=\widehat{CAE}\)

\(\widehat{BDE}=\widehat{ECA}\)

\(\Rightarrow\Delta EBD=\Delta EAC\left(gcg\right)\)

=> DE=EC (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác OED và tam giác OEC có:

OD=OC (gt)

OE chung

DE=EC (cmt)

=> \(\Delta OED=\Delta OEC\left(ccc\right)\)

=> \(\widehat{DOE}=\widehat{COE}\)(2 góc tương ứng)

=> OE là phân giác \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Uyên
12 tháng 12 2021 lúc 12:58

Kb hăm

Khách vãng lai đã xóa
shiro
Xem chi tiết
Đức Bùi
24 tháng 12 2022 lúc 20:32

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và C sao cho OA < OC, trên tia Oy lấy điểm B và D sao cho OA = OB ; OC = OD. Gọi E là giao điểm của AD và BC. a) Chứng minh: AD = BC. b) Chứng minh: ∆EAC = ∆EBD. c) Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy. (ảnh 1)

a) Chứng minh: AD = BC.

Xét ∆OAD và ∆OBC có:

OA = OB (gt);

ˆAODAOD^ chung;

OD = OC (gt)

Do đó ∆OAD = ∆OBC (c.g.c)

Suy ra AD = BC (hai cạnh tương ứng)

b) Chứng minh: ∆EAC = ∆EBD.

Vì ∆OAD = ∆OBC (câu a)

Nên ˆA2=ˆB2A^2=B^2 (hai góc tương ứng)

Mà ˆA1+ˆA2=180oA^1+A^2=180oˆB1+ˆB2=180oB^1+B^2=180o (kề bù)

Do đó ˆA1=ˆB1A^1=B^1.

Mặt khác, OA = OB, OC = OD

Suy ra OC – OA = OD – OB

Do đó AC = BD

Xét ∆EAC và ∆EBD có:

ˆA1=ˆB1A^1=B^1 (cmt);

AC = BD (cmt);

ˆOCB=ˆODAOCB^=ODA^ (vì ∆OAD = ∆OBC)

Do đó ∆EAC = ∆EBD (g.c.g).

c) Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy.

Vì ∆EAC = ∆EBD (câu b)

Nên AE = BE (hai cạnh tương ứng).

Xét ∆OAE và ∆OBE có:

OA = OB (gt);

Cạnh OE chung;

AE = BE (cmt)

Do đó ∆OAE và ∆OBE (c.c.c)

Suy ra ˆAOE=ˆBOEAOE^=BOE^ (hai góc tương ứng)

Hay OE là phân giác của góc xOy.

tranluuduyenha
Xem chi tiết