cổ thụ là từ ghép gì
Từ " cảnh khuya" và từ "cổ thụ" và từ " nước nhà" là từ ghép j vậy mn ơi phân loại giúp mình mấy từ này với ạ
Điểm nào chung nhất của 2 bài thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng. Câu thơ''Trăng lồng cổ thụ ,bóng lồng hoa''có mấy từ ghép
Phép tu từ nhân hóa trong câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là kiểu nhân hóa gì gì?
a. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
c. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
Câu 4. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì khi nói về ba cây cổ thụ? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong việc thể hiện tính cách nhân vật?
bài ba cây cổ thụ và điều ước
* Câu hỏi:
Câu 1. Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Cho biết dấu hiệu của ngôi kể và các sự việc chính?
Câu 2. Ba cây cổ thụ đã ước những điều gì? Ước mơ đó như thế nào? Điều ước của chúng có thực hiện được không?
Câu 3. Ba cây cổ thụ đã được sử dụng vào việc gì trong hình hài mới? Cảm nhận của chúng như thế nào? Vì sao ước mơ không được như ban đầu mà chúng vẫn thấy hài lòng?
Câu 4. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì khi nói về ba cây cổ thụ? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong việc thể hiện tính cách nhân vật?
Câu 5. Em có đồng ý với nhận định: “Khi sự việc xảy ra không theo như ý muốn, đừng tuyệt vọng vì mọi việc diễn ra đều có chủ đích” không? Vì sao?
Câu 6. Nếu được ước, em sẽ ước điều gì để mình có thể giúp đỡ những bạn nhỏ bị mất cha mẹ trong nạn dịch Covit tại thành phố Hồ Chí Minh?
Cái này hả bạn
Quần áo là từ ghép gì ?
Tập vở là từ ghép gì ?
Giầy nón là từ ghép gì ?
Cặp sách là từ ghép gì ?
1. Đẳng lập
2. Đẳng lập
3. Đẳng lập
4. Chính phụ
Quần áo: từ ghép đẳng lập
Tập vở: từ ghép đẳng lập
Giầy nón: từ ghép đẳng lập
Cặp sách: từ ghép chính phụ
1.Quần áo: từ ghép đẳng lập
2.Tập vở: từ ghép đẳng lập
3.Giầy nón: từ ghép đẳng lập
4.Cặp sách: từ ghép chính phụ
Để đi từ nhà mình đến nhà Nam, Việt cần đi qua một cổng làng và một cây cổ thụ. Khoảng cách từ nhà Việt đến cổng làng là 182 m. Khoảng cách từ cổng làng đến cây cổ thụ là 75 m. Khoảng cách từ cây cổ thụ đến nhà Nam là 218 m. Hỏi quãng đường Việt cần đi dài bao nhiêu mét?
Quãng đường Việt cần đi dài số mét là:
182 + 75 + 218 = (182 + 218) + 75
= 400 + 75 = 475 (m)
Đáp số: 475 mét
điểm nào chung nhất của 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng. Câu thơ ''trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa'' có mấy từ ghép
Ai giúp mk vs huhu......
a/Từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập của từ 'dưa' là gì?
b/Từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập của từ 'đen' là gì?
a/Từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập của từ 'dưa' là gì?
Từ ghép chính phụ của từ dưa là : dưa chuột
Từ ghép đẳng lập của từ dưa là : dây dưa
b/Từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập của từ 'đen' là gì?
Từ ghép chính phụ của từ đen là : Trắng đen
Từ ghép đẳng lập của từ đen là : Đen tối
dây dưa có nghĩa là dây dưa chuột đó thế thôi
em hình dung được những gì từ 2 câu thơ dưới đây
tiếng suối trong như tiếng hát xa
trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa